TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP VIÊN NHIÊN LIỆU
3.2.2. Các vùng làm việc của máy ép
Căn cứ vào trạng thái khác nhau của nguyên liệu bột trong quá trình ép, có thể chia làm 3 vùng: vùng cấp liệu, vùng ép biến dạng và vùng ép thành hình.
ạ Vùng cấp liệu
Về cơ bản vật liệu không chịu ảnh hưởng của bất kỳ ngoại lực nào, nhưng lại chịu ảnh hưởng của lực ép giữa quả lô và khuôn ép cùng với trọng lượng bản thân nguyên liệu khi rơi từ trên xuống, khiến cho vật liệu dán chặt trên bề mặt của khuôn, mật ựộ là ≈ 0,4 g/cm3 [5].
b. Vùng ép biến dạng
Theo khuôn và sự quay của quả lô, vật liệu tiến vào vùng ép chặt, nhận ựược tác dụng ép của khuôn và quả lô, giữa nguyên liệu sinh ra sự dịch chuyển tương ựốị Theo sự gia tăng dần của lực ép, khoảng không giữa thể bột nhỏ lại, vật liệu không thể sinh ra sự biến dạng ngược lại, ựộ chặt tăng ựến 0,9ọ1 g/cm3.
c. Vùng ép thành hình
Ở trong vùng ép khe hở giữa khuôn và quả lô tương ựối bé, lực ép ựột ngột tăng lớn, bề mặt tiếp xúc giữa thể bột tăng mạnh, sinh ra sự nhớt tương ựối tốt, ựồng thời bị ép vào lỗ của khuôn. Do vật liệu có tắnh biến dạng ựàn hồi nên ựộ chặt của viên hình thành ựạt tới 1,2 ọ1,4 g/cm3. Sau khi vật liệu bị ép ra khỏi lỗ khuôn, nó có tỷ lệ ựàn hồi nhất ựịnh (nghĩa là ựường kắnh của viên lớn hơn ựường kắnh của lỗ khuôn). Nói chung tỷ lệ ựàn hồi là 2ọ5%. Tắnh chất vật lý của vật liệu và tỷ số chiều dài ựường kắnh của khuôn (L/D) ảnh hưởng ựến tỷ lệ ựàn hồị
Trườ ng đại học Nông nghiệ p Hà Nội Ờ Luận v ăn thạc sĩ khoa học kỹ thuật ... .. ... ....
49