Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu âm nhạc 5 hoàn chỉnh cả năm (Trang 27 - 31)

1. Ổn định lớp: nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’)

- GV đàn một câu trong bài Ước mơ . Yêu cầu HS nhận biết đoán tên bài, tên tác giả? Cả lớp hát lại toàn bài, GV đệm đàn.

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học Nội dung :

a.HĐ 1: Ôn bài hát:

Những bông hoa những bài ca ( 12’ ) - Gv bắt nhịp cho hs hát lại bài với t/c vui tươi náo nức.

- GV cho vài tốp HS hát nối tiếp bài hát như sau:

Lời 1:

+ Câu 1- 2: Cùng nhau đi…….phố + Câu 3- 4: Ngàn hoa nở…..… đời + Câu 5- 6: Những đoá hoa……cô Lời 2: Cách hát tương tự lời 1. GV cho HS hát vận động phụ họa

- Gv chọn 1 vài hs hát tốt, có động tác phụ họa đẹp lên trình bày.

- GV nhận xét.

b.HĐ 2 :Ôn bài hát Ướcmơ ( 10’ )

- GV cho HS hát và vận động theo nhạc. - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng: -HS nghe - Cả lớp hát - HS hát nối tiếp: - 2 hs hát - 2 hs hát - Cả lớp hát - Hát+vận động -HS t/h -HS t/h +1 HS lĩnh xướng. + Đồng ca.

+ Đoạn 1: Gió vờn cánh hoa…chờ + Đoạn 2: Em khao khát…….nhà

- GV tổ chức cho các nhóm biểu diễn trước lớp.

- GV nhận xét.

c. HĐ 3: Nghe nhạc ( 6’ ) cho HS nghe bài:Trái đất này của chúng em

? Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm? ? Vui tươi, sôi nổi hay êm dịu nhẹ nhàng? ? Nội dung của bài hát nói về điều gì?

- Cho hs nghe lại lần 2

- Các nhóm cử đại diện lên biểu diễn - HS nghe

- HS trả lời

- Bài hát vui tươi sôi nổi

- Trẻ em trên toàn thế giới không phân biệt màu da, phải yêu thương đoàn kết giúp đỡ nhau biết chia sẻ những khó khăn

- HS nghe

4. Củngcố - dặn dò:(2’ )

- HS trình bày bài hát: Những bông hoa những bài ca kết hợp vận động theo nhạc. + Nhận xét tiết học: Khen những HS chăm chỉ học tập, nhắc nhở hs chưa ngoan cần cố gắng hơn.

- Về nhà ôn lại nội dung bài học ngày hôm nay.Ôn lại 2 bài TĐN số 3- 4.

Tiết 15

ÔN TẬP TĐN SỐ 3 SỐ 4KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu:

- HS ôn TĐN, hát lời bài TĐN số 3, số 4.

- HS đọc và nghe kể chuyện Nghệ sĩ CAO VĂN LẦU.

- Qua câu chuyện các em biết về 1 tài năng âm nhạc dân tộc rồi từ đó biết kế thừa và phát huy bản sắc dân tộc.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Nhạc cụ quen dùng.

- Băng nhạc có bài Dạ cổ hoài lang, máy nghe. - Tư liệu, ảnh nghệ sĩ Cao Văn Lầu.

- Tranh ảnh minh hoạ ( nếu có )

2. Học sinh:

- Thanh phách, SGK âm nhạc 5.

III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn. (1’ )

2. Kiểm tra bài cũ: KT an xen trong gi h cđ ờ ọ

3. Bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học a.HĐ1:Ôn tập TĐN số 3+4 ( 18’ )

- Treo bảng ghi cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La * Ôn TĐN số 3.

- Cho HS đọc lại cao độ, trường độ bài TĐN số 3

Đọc TĐN số 3, ghép lời và gõ đệm theo phách.

- GV nhận xét- sữa chữa.

Mời 1 vài cá nhân đọc nhạc, ghép lời, gõ phách

* Ôn bài TĐN 4.

- Treo bảng ghi cao độ: Đô, Rê, Mi, Son, La, Đô

- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4.

- Đọc nhạc, ghép lời ,gõ đệm theo nhịp. - GV nhận xét- sữa chữa.

Mời 1 vài nhóm đọc nhạc, ghép lời,gõphách

- Chú ý lắng nghe - Luyện cao độ các nốt. - HS đọc nhạc: + Đọc nhạc kết hợp ghép lời: Lớp, nhóm + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm: Nhóm, cá nhân. - HS chú ý. - Cá nhân t/h

- Luyện cao độ thang âm. - HS đọc nhạc: + Đọc nhạc kết hợp ghép lời: Lớp, nhóm + Đọc nhạc kết hợp gõ đệm: Nhóm, cá nhân. -HS t/ h - Nhóm t/h

-Nhận xét, uốn nắn

b. HĐ 2: Kể chuyện âm nhạc. ( 10’ )

Giới thiệu truyện “ Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” Kể cho HS nghe.

Nêu câu hỏi:

+ Nhân vật chính của câu chuyện là ai? + Quê ở đâu, có khả năng gì?

+ Tác phẩm Dạ cổ hoài lang viết ở hoàn cảnh nào?

- Cho hs nghe bài Dạ cổ hoài lang.

- Nghe kể chuyện và cảm nhận. - Cậu bé Lầu

- Quê Gia Định, hát hay, đàn giỏi - HS trả lời

- HS nghe

4. Củng cố - dặn dò: ( 3’ )

-GV đàn HS đọc lại bài TĐN số 3 và số 4. - Nêu cảm nghĩ của em về bài Dạ cổ hoài lang?

- Nhận xét tiết học:

- Về nhà ôn tập hai bài hát đã được ôn, chuẩn bị bài sau.

Tiết 16

BÀI HÁT ĐỊA PHƯƠNG

HỌC HÁT BÀI: TIẾN LÊN ĐOÀN VIÊN

Nhạc và lời: Văn Cao

I. Mục tiêu:

- HS biết hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện sắc thái của bài hát. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo TT bài hát.

- Qua bài hát giúp các em tự rèn luyện ý trí, tiếp bước cha anh quyết tâm xây dựng đất nước.

II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Đàn và hát thành thạo bài hát.

- Bảng phụ chép lời bài Tiến lên đoàn viên

2. Học sinh:

Một phần của tài liệu âm nhạc 5 hoàn chỉnh cả năm (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w