Hoàn thiện hệ thống chính sách

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT (Trang 41 - 45)

3. Một số kiến nghị với nhà nớc

3.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách

3.1.1. Chính sách thơng mại

Trên cơ sở những mặt còn hạn chế trong chính sách thơng mại, căn cứ vào phơng hớng phát triển ngoại thơng của nớc ta đến năm 2010 - 2020 cùng với xu hớng phát triển của thế giới, chính sách thơng mại của Việt Nam cần sửa đổi nhiều hơn nữa mới đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của đất nớc và nhanh chóng đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới.

Việc cải cách chính sách thơng mại phải tuân theo các nguyên tắc sau:

+ Cải cách chính sách thơng mại phải đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội, nghĩa là phải phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam, phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế và không gây lên những bất ổn, biến động mạnh, ảnh hởng đến đời sống nhân dân.

Trớc hết những biện pháp nào không cần thiết ta có thể loại bỏ và làm cho các biện pháp còn lại thực hiện đơn giản nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu. Việt Nam cần chú trọng xây dựng các biện pháp phi thuế quan tinh vi hơn nh các biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh, về nhãn hiệu hàng hoá, về chất lợng sản phẩm và có định hớng theo chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc. Tiến trình loại bỏ các rào cản phi quan thuế đợc tiến hành kết hợp chặt chẽ với quá trình cắt giảm thuế quan.

Bớc 1: Bắt đầu bằng việc giảm các biện pháp hành chính

Bớc 2: Giảm các biện pháp phi thuế quan phổ thông: giấy phép, hạn ngạch...

Bớc 3: Tăng cờng áp dụng các biện pháp kỹ thuật và các hình thức bảo hộ gián

tiếp vô hình khác (cơ chế tỷ giá hối đoái, lãi suất, tín dụng ngân hàng...).

Việt Nam cần tự do hoá hoàn toàn quyền kinh doanh xuất nhập khẩu để tất cả các sản phẩm không phải chịu hạn chế định lợng (trừ các mặt hàng vì các lý do sức khỏe, an toàn, môi trờng) và đợc nhập khẩu tự do với việc trả thuế thích hợp. Đối với một số mặt hàng nh xăng đầu, phân bón, những hạn chế nhập khẩu cần xoá bỏ tức thì và đợc thay thế bằng thuế quan. Đối với sắt thép xi măng, những mặt hàng Việt Nam cha sản xuất đủ đáp ứng nhu cầu trong nớc và có mức giá cao gần gấp đôi giá nhập khẩu, thuế suất tạm thời chỉ nên đợc áp dụng trong một thời gian ngắn, sau đó phải loại bỏ để các ngành vơn lên theo kịp các ngành tơng ứng của các nớc khác. Cần giảm nhanh chóng số các mặt hàng thuộc diện quản lý chuyên ngành của các Bộ và chỉ áp dụng đối với các mặt hàng có liên quan đến sức khoẻ, an toàn và môi trờng. Đối với nhóm hàng hoá cần dợc bảo hộ mạnh để duy trì sự tồn tại và phát triển nh: dệt, da, may mặc, hoá chất... Việt Nam có thể áp dụng biện pháp chuyển hạn ngạch thành thuế quan, trớc mắt có thể đánh thuế quan cao để bảo hộ nhng mức thuế đất cũng sẽ đợc giảm dần.

Nh vậy, cần phân loại hàng hoá thành nhiều nhóm theo yêu cầu của bảo hộ và tình hình sản xuất, phát triển của từng ngành.

Đơn giản hoá thủ tục xuất nhập khẩu. Việt Nam cần cố gắng đơn giản hoá và điều hoà thủ tục nhằm thông quan sản phẩm của ASEAN nhanh chóng và hiệu quả, triển khai hệ thống luồng xanh hải quan để nhanh chóng hoàn thành các thủ tục hải quan cho các sản phẩm của CEPT, giảm thiểu mọi rắc rối về vấn đề thủ tục trong quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc. Để thực hiện đợc điều này đòi

hỏi Việt Nam phải có một sự đổi mới toàn diện, đặc biệt về cơ chế quản lý và bộ máy làm việc còn quan liêu, qua nhiều cửa.

3.1.2. Chính sách thuế

Ngày nay, thuế không còn là một vấn đề chỉ mang tính quốc gia nữa mà đã mang tính quốc tế. Một trong những tiêu chuẩn gia nhập các khối kinh tế trên thế giơí là phải cải cách hệ thống chính sách thuế phù hợp các chuẩn mực của khu vực và thế giới. Hệ thống thuế của Việt Nam còn nhiều hạn chế. Do vậy, việc cải cách hệ thống thuế, mà quan trọng nhất đối với quá trình hội nhập là thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một ất yếu. Việc cải cách đó phải đáp ứng đợc một số nguyên tắc:

+ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu phải là công cụ điều tiết xuất nhập khẩu để tiến tới bỏ hạn chế xuất nhập khẩu theo hạn ngạch và định hớng.

+ Hệ thống cơ cấu thuế suất, định giá và tính thuế phải đảm bảo các nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, phù hợp với thông lệ quốc tế và chính sách kinh tế - tài chính của nớc ta.

Để đảm bảo thực hiện các mục tiêu và định hớng phát triển kinh tế xã hội và tham gia hiệu quả vào AFTA, trong tơng lai, Việt Nam cần có một chính sách thuế năng động và hợp lý, thực sự là đòn bẩy kinh tế, phát huy các tác dụng trong quá trình phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập vào khu vực và thế giới. Những định hớng về chính sách thuế trong điều kiện Việt Nam hội nhập đợc xác định theo hai mục tiêu chính: cố gắng hạn chế phần giảm thu của ngân sách khi thực hiện cam kết và giảm thuế nhập khẩu, đồng thời sử dụng hệ thống thuế nh một công cụ kinh tế vĩ mô để khuyến khích sản xuất và xuất khẩu, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Hai mục tiêu này cần đợc thực hiện thông qua toàn bộ hệ thống thuế.

Cần cải cách thuế theo hớng giảm dựa vào thuế sản xuất và tăng tỷ lệ thu từ thuế tiêu dùng và thuế thu nhập nhằm khuyến khích sản xuất và đầu t. Đây cũng là xu thế chung của các nớc tiên tiến trên thế giới. Đối với nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, thuế nhập khẩu sẽ đợc giảm đến mức thấp nhất.

Các mức thuế giá trị gia tăng và thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào hàng nhập khẩu không phải chịu cam kết giảm thuế sẽ đợc điều chỉnh phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu bảo hộ gián tiếp và đảm bảo cho nguồn thu ngân sách. Hiện nay, thuế tiêu thụ đặc biệt mới chỉ áp dụng với các mặt hàng: thuốc lá, rợu, bia, ô tô nhập khẩu,

xăng. Tuy nhiên những mặt hàng này không thuộc danh mục các mặt hàng đa vào thực hiện CEPT. Vì vậy, thuế tiêu thụ đặc biệt cần mở rộng diện đánh thuế đối với một số mặt hàng tiêu dùng cao cấp nh tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ... Cùng một mặt hàng thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì dù có sản xuất trong nớc hay nhập khẩu thì đều phải chịu thuế nh nhau. Việc hoàn thiện hai sắc thuế VAT và thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ góp phần làm giảm nhẹ phần giảm thu của ngân sách từ việc giảm thuế nhập khẩu.

Trên cơ sở sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt thu cả vào hàng nhập khẩu nh trên sẽ có điều kiện sử đổi thuế nhập khẩu theo hớng giảm bớt số mức thuế suất và hạ thấp thuế tối đa để tiến tới tơng đồng với các nớc khu vực và thế giới. Các mức thuế suất thuế nhập khẩu một mặt đợc giảm xuống đối với một số mặt hàng nhất định, mặt khác một số mặt hàng có thể đợc nâng thuế suất lên. Đặc biệt là những mặt hàng hiện đang có thuế suất nhỏ hơn 5% (hoặc bằng 0%). Những thuế suất này cần đợc xem xét cụ thể căn cứ theo kim ngạch xuất nhập khẩu cũng nh tình hình sản xuất để nâng lên tới mức 3 - 5%. Nh vậy sẽ bù đắp đợc những thiếu hụt cho ngân sách khi thực hiện cắt giảm thuế nói chung mà vẫn đảm bảo thực hiện các quy định của CEPT.

Để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực thi các chính sách thuế cần phải đơn giản hoá các mức thuế trong biểu thuế xuất nhập khẩu tức là giảm dần số lợng các mức thuế khác nhau. Việc này sẽ tạo điều kiện quản lý tốt hơn, tránh thất thu thuế. Xuất phát từ tính bất ổn định, hay thay đổi của biểu thuế mà trong thời gian tới các nhà hoạch định chính sách Việt Nam cần nghiên cứu kỹ lỡng và khoa học hơn trớc khi đa ra một mức thuế. Khi điều chỉnh một mức thuế nào đó phải xem xét một cách toàn diện kim ngạch nhập khẩu, khả năng sản xuất mặt hàng đó trong n- ớc hiện tại, tơng lai và ảnh hởng tới nguồn thu ngân sách. Nh vậy sẽ tránh đợc tình trạng quá nhiều thay đổi trong chính sách, làm cho các doanh nghiệp và cán bộ tính thuế dễ theo dõi và tránh nhầm lẫn.

Đồng thời, cần có một chính sách miễn giảm thuế hợp lý. Hiện nay có một số mặt hàng đợc xét miễn giảm thuế theo mục đích sử dụng và những mục tiêu cần u tiên hỗ trợ. Hơn nữa, quy định về miễn giảm thuế quá phức tạp. Điều này dễ gây ra tình trạng gian lận, khai sai mục đích sử dụng để đợc hởng u đãi, gây thất thu cho ngân sách. Vì vậy, cần quy định các trờng hợp miễn giảm một cách rõ ràng và

khoa học hơn. Nên chăng, với những mục tiêu cần u tiên, hỗ trợ, Nhà nớc nên trợ cấp qua ngân sách, không nên sử dụng công cụ thuế để trợ giá?

Một vấn đề quan trọng nữa trong tiến trình hội nhập của Việt Nam là phải có chiến lợc cắt giảm thuế quan hợp lý. Chiến lợc cắt giảm thuế quan này là một cơ chế để Việt Nam thực hiện CEPT, đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc gia nhập các tổ chức thơng mại khác hay ký kết các hiệp định song phơng.

Một là, cần có kế hoạch và lịch trình cắt giảm thuế cụ thể từng mặt hàng, tạo sự chủ động của các xí nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh. Việt Nam cần đặt mục tiêu thực hiện kế hoạch giảm thuế trớc năm 2003 đối với những ngành có lợi thế so sánh trớc mắt và trớc năm 2006 đối với những ngành có lợi thế so sánh tiềm năng.

Hai là, giữ nguyên mức thuế nhập khẩu đối với các nớc ngoài ASEAN tạo ra sự chênh lệch giữa các nớc ASEAN và các nớc ngoài ASEAN, kích thích nớc ngoài đầu t vào ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.

Thuế quan là một vấn đề hết sức nhạy cảm đối với nền kinh tế trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, hệ thống thuế của Việt Nam cần phải từng bớc cải cách sao cho phù hợp với những quy định của tổ chức này.

Việc hoàn thiện các chính sách cho quá trình hội nhập của Việt Nam yêu cầu cần đặt ra ở đây là cần đợc xây dựng một cách hoàn chỉnh, đồng bộ và có cơ sở khoa học, đợc tổ chức thực hiện có kết quả, làm cho việc thực hiện chính sách đổi mới hoạt động ngoại thơng đợc dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong điều kiện thực hiện lộ trình AFTA-CEPT (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w