2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong quá trình thực hiện lộ
2.2. Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng
- Giai đoạn trớc 1989 : Việt Nam cha có dầu thô và gạo để xuất khẩu nên tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc cha bao giờ vợt quá 1 tỷ USD. Trong cơ cấu xuất khẩu chung hàng nông-lâm-hải sản có xu hớng giảm dần, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản có xu hớng tăng dần, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp không thay đôi. Bắt đầu từ năm 1989, kim ngạch xuất khẩu của ta đạt trên 1 tỷ USD do các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đã có mặt hàng dầu thô, điều này làm tỷ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản lại có chiều hớng tăng lên trong thời kỳ này từ 0,8% năm 1986 lên 15,6% năm 1990
- Giai đoạn 1991-1995: xu hớng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản vẫn tiếp tục tăng cao nhất là năm 1992 chiếm 37% kim ngạch xuất khẩu của nớc, sau đó là sự lên ngôi của mặt hàng dệt may, chế biến hải sản và giày dép xuất khẩu. Nh vậy, kinh tế nớc ta đang ở trong giai đoạn mở đầu để chuyển nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp , giai đoạn để nền công nghiệp khởi động bằng lợi thế về địa lý, về nhân lực…làm cho nền kinh tế tăng trởng theo hớng xuất khẩu.
- Giai đoạn 1996-2000: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi tích cực xong sự chuyển dịch này vẫn còn chậm. Năm 1996 cơ cấu mặt hàng nông lâm hải sản và công nghiệp nặng, khoáng sản chiếm 71,6% . năm 2000 tỷ trọng này là 62,%. Riêng đối với hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh năm 1997 nhng có xu hớng trững lại ở năm 1998và 1999. Đến năm 2000 tỷ trọng này đạt tới 37,9% trong cơ cấu xuất khẩu của cả nớc.
Nh vậy, trong thời kỳ đổi mới, đã hình thành một số mặt hàng chủ lực. Năm 1991 đó là 4 mặt hàng: dầu thô, thuỷ hải sản, gạo, dệt may. Năm 2000 có thêm 8
Biểu đồ 1 Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng năm 2003 H ng công nghiệp à
nặng và khoáng sản
Hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Hàng
nông lâm sản
nặt hàng: cà phê, cao su, nhân điều, giầy dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và rau quả, chúng sẽ là các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh của Việt Nam trong những năm tới.
Năm 2001 cà fê và hạt tiêu vẫn giữ vị trí cao trên thế giới. Gạo trở lại vị trí số hai thế giới sau Thái Lan, Dệt may tăng mạnh, năm 2001 cha tới 2 tỷ USD, năm 2002 đạt 2,6 tỷ USD, năm 2003 đạt 3,6 tỷ USD. Thuỷ sản đến tháng 10/2000 mới đạt 1 tỷ USD thì năm 2002 vợt 2 tỷ USD, năm 2003 dù gặp khó khăn vẫn đạt 2,3 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tôm vào Nhật dứng thứ nhì sau Indonexia…
Bảng: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu trong những năm qua.
Mặt hàng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Dầu thô(nghìn tấn) 8750,0 9638,0 12145,0 14881,9 15423,5 16731,6 16879,0 17169,0 Dệt may(triệu tấn) 1150,0 1503,0 1450,0 1746,2 1891,9 1975,4 2752,0 3630,0 Giày dép(triệu USD) 530,0 978,0 1031,.0 1387,1 1471,7 1578,4 1867,0 2225,0 Thuỷ sản(triệu USD) 697,0 782,0 858,0 973,6 1478,5 1816,4 2023,0 2217,0 Gạo(nghìn tấn) 3003,0 3575,0 3730,0 4508,3 3476,7 3721,0 3241,0 3820,0 Cà fê(nghìn tấn) 284,0 392,0 382,0 482,0 733,9 931,0 719,0 700,0 Điện tử máy tính (triệu USD) 585 788,6 695,6 505,0 686,0
Bảng: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu theo nhóm hàng(%) Mặt hàng chủ lực 2000 2001 2002 2003 Dầu thô 24,2 20,8 19,6 19,0 Dệt may 13,1 13,1 16,5 18,3 Giày dép 10,2 10,6 11,2 11,2 Thuỷ sản 10,2 12,1 12,1 11,2 Gạo 4,6 4,1 4,3 3,6 Điện tử, máy tính 5,4 4,7 2,9 3,5 Sản phẩm gỗ 2,0 2,2 2,6 2,8 Cà phê 3,5 2,6 1,9 2,4 Cao su 1,1 1,1 1,6 1,9 Thủ công mỹ nghệ 2,0 2,1 2,0 1,8 Dây điện và dây cáp điện 0,0 1,2 1,1 1,5
Hạt điều 1,2 1,0 1,3 1,4 Than đá 0,6 0,8 0,9 0,9 Sản phẩm nhựa 0,7 0,8 0,9 0,9 Xe đạp và phụ tùng xe đạp - - 0,9 0,8 Rau quả 1,5 2,3 1,2 0,8 Hạt tiêu 1,0 0,6 0,6 0,5 Cộng 17 mặt hàng 81,3 80,1 81,5 82,4 Nguồn Thời báo kinh tế Việt Nam phần kinh tế năm 2003-2004