Là NTTH vì nó làm thay đổi tấn số alen và thành phần kiểu gen của QT

Một phần của tài liệu de cuong on thi tot nghiep do gv nguyen thuy lanh truong THPT To Hieu Hai Phong so (Trang 26 - 27)

- Ảnh hưởng của ĐB tới tấn số alen và thành phần kiểu gen của QT:

+ Xét 1 gen của 1 thế hệ tấn số đb là rất thấp(10-6 đến 10-4) nên đb làm thay đổi t/s alen và

nhân tố) + Xét mức QT, đb tạo rất nhiều alen và là nguồn phát sinh các biến dị di truyền của quần thể Nhận xét:- ĐB làm thay đổi ts alen và thành phần kiểu gen một cách rất chậm chạp và vô hướng - Đột biến gen cung cấp nguồn biến dị sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa( các alen đột biến), qua quá trình giao phối tạo nên bd thứ cấp (bd tổ hợp) vô cùng phong phú cho tiến hóa

Chú ý: Đột biến gen cung cấp nguồn biến dị sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa mà không phải là đột biến NST vì: so với ĐB NST thì đb gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức sống và khả năng sinh sản của sv

2. Di nhập - gen có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể do: hiện

tượng nhập cư-mang đến alen mới hoặc đã có ; xuất cư- đưa alen ra khỏi QT

3.CLTN: - Với kiến thức di truyền học hiện đại CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng

sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể

- CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số KG qua đó làm biến đổi ts alen của QT do đó CLTN làm biến đổi ts alen theo một chiều hướng nhất định vì vậy CLTN quy định chiều hướng tiến hóa và là một nhân tố tiến hóa có hướng

- CLTN làm thay đổi ts alen nhanh hay chậm phụ thuộc vào 2 yếu tố:

+ Chọn lọc chống lại alen trội : CLTN nhanh chóng làm thay đổi ts alen của QT vì gen trội biểu hiện ngay ra kiểu hình kể cả trạng thái dị hợp

+ Chọn lọc chống lại alen lặn: Chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp lặn và sẽ không bao giờ loại bỏ hết alen lặn khỏi QT vì chúng luôn tồn tại với ts thấp trong các cá thể có KG dị hợp

* Chú ý: CLTN làm thay đổi ts alen của QT vi khuẩn xảy ra nhanh hơn so với QT sv lưỡng bội vì:

+ Do quần thể vk có tốc độ sinh sản nhanh nên các gen quy định các đặc điểm thích nghi nhanh chóng được tăng cường trong QT

+ Mặt khác do hệ gen của vk là đơn bội nên các gen đột biến có đk biểu hiện ngay ra kiểu hình

- Kết quả CLTN: Hình thành quần thể thích nghi

Lưu ý: + Quá trình hình thành quần thể thích nghi chịu sự chi phối của 3 yếu tố: ĐB, giao phối, CLTN( là nhân tố chủ yếu)

+ Quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào tốc độ sinh sản, khả năng phát sinh đột biến và tích lũy đb, phụ thuộc áp lực của CLTN

+ Các đặc điểm thích nghi chỉ mang tính tương đối

4.Các yếu tố ngẫu nhiên( phiêu bạt di truyền hay biến động di truyền)ví dụ động đất, sóng thần,

núi lửa phun trào, dịch bệnh, cháy rừng...

- Làm thay đổi tần số alen không theo một chiều hướng nhất định(vô hướng).Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ ra khỏi quần thể. Một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.

- Thường xảy với QT có kích thước nhỏ

Kết quả:làm nghèo vốn gen của QT, giảm độ đa dạng di truyền

Chú ý: Những loài sv bị con người khai thác quá mức làm giảm mạnh về số lượng có nguy cơ tuyệt chủng do giao phối gần( với động vật) hoặc tự thụ phấn( với thực vật) xảy ra làm giảm độ

đa dạng di truyền của QT

5.Giao phối không ngẫu nhiên( tự thụ phấn, giao phối gần và giao phối có chọn lọc)

Một phần của tài liệu de cuong on thi tot nghiep do gv nguyen thuy lanh truong THPT To Hieu Hai Phong so (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w