Cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam (Trang 75 - 109)

Về cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ của PISA và chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam hiện hành cú sự khỏc biệt rừ rệt. Cỏc đề kiểm tra đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam phần lớn sử dụng hệ thống cõu hỏi tự luận. Trong khi đú, cỏc đề kiểm tra của PISA bao gồm hai phần: trắc nghiệm và tự luận.

Xuất phỏt từ tinh thần chung của PISA khi dạy là dạy cỏch thức, là trang bị phương phỏp đọc hiểu dựa trờn những văn bản cụ thể; khi kiểm tra, đỏnh giỏ phải dựa trờn khả năng đọc hiểu văn bản cựng loại nhưng chưa được học, chưa biết. Cho nờn, tất cả cỏc văn bản đọc hiểu mà PISA đưa vào đề kiểm tra khụng cú một văn bản nào HS đó được học. Văn bản mới được cung cấp và cỏc cõu hỏi được nờu lờn xung quanh văn bản đú, HS tự đọc văn bản và trả lời. HS chỉ cú thể dựa vào năng lực suy luận và trỡnh độ hiểu biết về ngụn ngữ, văn cảnh, tỡnh huống cụ thể để đưa ra cỏch hiểu của mỡnh; khụng cú một sự trợ giỳp nào khỏc. Ngoài ra, PISA chỳ ý nờu cỏc cõu hỏi, hỡnh thức kiểm tra nhằm đỏnh giỏ được trỡnh độ nắm vững phương phỏp đọc; coi trọng việc vận dụng phương phỏp đọc hiểu (siờu nhận thức) và đọc tớch cực (động cơ, thỏi độ, cỏch ứng

xử… khi đọc). Chỉ như vậy, PISA mới đỏnh giỏ được chớnh xỏc năng lực và trỡnh độ của mỗi HS.

Trong khi đú, cỏc đề kiểm tra đỏnh giỏ vào lớp 10 mụn Ngữ văn trờn địa bàn cả nước cú 100% cỏc tỏc phẩm trong đề thi cỏc em đó được học trong chương trỡnh trung học cơ sở (99% tập trung ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 9). Vỡ vậy, phần lớn HS luụn lệ thuộc, bị bú hẹp với những kiến thức thầy cụ dạy trờn lớp, trong sỏch tham khảo, khụng thể phỏt huy được năng lực sỏng tạo, cảm thụ của bản thõn.

Hơn thế nữa, hệ thống cõu hỏi trong cỏc đề thi đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam chưa cú được sự đa dạng. Tuy PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam đều giống nhau ở điểm trong cỏc đề kiểm tra, đề thi đọc hiểu đều sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm và tự luận, song ở Việt Nam số đề thi sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm cũn ớt, đặc biệt ở một số Sở Giỏo dục và Đào tạo, đề thi vào lớp 10 mụn Ngữ văn khụng cú cõu hỏi trắc nghiệm.

Vớ dụ: Năm học 2011 - 2012, qua khảo sỏt, tụi nhận thấy chỉ cú bốn tỉnh thành phố trong tổng số 30 tỉnh thành sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 mụn Ngữ văn, đa số cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo cũn lại chỉ sử dụng hệ thống cõu hỏi tự luận trong đề thi.

Ngoài ra, cỏc cõu hỏi tự luận trong đề thi của PISA và chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn Việt Nam cũng cú những nột khỏc biệt. Phần tự luận, PISA thường đặt ra cỏc tỡnh huống hoặc là những cõu hỏi mang tớnh suy luận cao, đũi hỏi HS phải tư duy nhanh, chọn lọc ngụn từ vỡ cõu trả lời chỉ giới hạn từ một đến ba cõu. Trong khi đú, cỏc cõu hỏi tự luận phần đọc hiểu trong mụn Ngữ văn Việt Nam thường là cỏc cõu hỏi tỏi hiện kiến thức, trả lời trong một khoảng thời gian dài.

Cỏch đưa ra đỏp ỏn chấm điểm cỏc đề kiểm tra đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam cũng cú sự khỏc biệt. Đối với PISA, trước hết phần đỏp ỏn nờu lờn mục đớch cõu hỏi nhằm phản ỏnh về hỡnh thức văn bản: nhận ra được những đặc điểm về sự liờn quan giữa phong cỏch trỡnh bày và mục đớch của văn bản đú, sau đú nờu cỏch cho điểm tối đa và khụng cho điểm kốm đỏp ỏn. Đỏp ỏn của PISA rất đa

dạng và phong phỳ, ngay cả đối với cỏc cõu hỏi trắc nghiệm. Cú những đỏp ỏn khỏ đơn giản, nhưng cú những đỏp ỏn rất phức tạp theo hướng mở. Vỡ vậy, nếu trong đỏp ỏn đề thi của chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam một cõu hỏi sẽ tương ứng với một cõu trả lời đỳng thỡ đỏp ỏn của PISA cú sự khỏc biệt, một cõu hỏi cú thể cú từ ba đến năm cõu trả lời được chấp nhận là đỳng. Điều đú đũi hỏi người giỏo viờn phải khụng ngừng suy nghĩ, nõng cao trỡnh độ, phải hỡnh dung và bao quỏt hết được cỏc khả năng học sinh cú thể trả lời để đỏnh giỏ chớnh xỏc trỡnh độ của cỏc em.

3.3. Một số đề xuất điều chỉnh chƣơng trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam

Từ yờu cầu đỏnh giỏ của PISA, chỳng ta thấy rất cần nghiờn cứu để điều chỉnh cỏch biờn soạn chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn trong những năm tới, nếu muốn tham gia hội nhập với quốc tế. Trong khuụn khổ đề tài, chỳng tụi xin đề xuất một số định hướng nhằm điều chỉnh cỏch biờn soạn chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam như sau:

3.3.1. Xỏc định rừ mục đớch của đọc hiểu và dạy đọc hiểu

Để xỏc định rừ mục đớch của đọc hiểu, chỳng ta cần xỏc định được đọc hiểu là gỡ? Theo PISA, định nghĩa này thay đổi theo thời gian và những biến đổi của đời sống kinh tế văn húa xó hội. Khỏi niệm học và đặc biệt là học suốt đời đó mở rộng khỏi niệm năng lực đọc hiểu.

PISA năm 2000 định nghĩa về đọc hiểu:

“Năng lực đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi về cỏc văn bản viết nhằm giỳp một cỏ nhõn đạt được mục đớch, phỏt triển tri thức, tiềm năng và tham gia xó hội” [37]

PISA năm 2009 định nghĩa:

“Năng lực đọc hiểu là sự hiểu biết, sử dụng và phản hồi một cỏch tớch cực với

cỏc văn bản viết (Văn bản viết ở đõy được hiểu bao gồm tất cả những gỡ liờn quan

đến văn bản ngụn từ sử dụng cỏc hỡnh thức biểu tượng: viết tay, bản in, và dạng điện tử) nhằm giỳp một cỏ nhõn đạt được mục đớch, phỏt triển tri thức, tiềm năng và tham

So với định nghĩa về năng lực đọc hiểu của PISA 2000, PISA năm 2009 nhấn mạnh đọc tớch cực. “Đọc tớch cực được hiểu là việc biết đọc khụng chỉ thụng qua kiến

thức và kĩ năng để đọc thành thạo mà cũn ở việc đỏnh giỏ và sử dụng cho nhiều mục đớch khỏc nhau. Chớnh vỡ thế mục đớch của giỏo dục khụng chỉ nuụi dưỡng sự thành thạo mà cũn tớch cực húa việc đọc. Tớch cực húa trong bối cảnh này hàm ý chỉ động cơ của đọc và bao gồm một tập hợp những xỳc động và đặc điểm ứng xử như sự quan tõm và hứng thỳ trong khi đọc, ý thức hướng dẫn ai đú đọc, liờn hệ với cỏc chiều kớch của xó hội và thực hành đọc thường xuyờn, đa dạng.” [37].

Chỳng tụi nhận thấy để thay đổi chương trỡnh đọc hiểu trước hết phải xỏc định đỳng mục đớch của đọc hiểu. Kế thừa tinh thần của PISA, chỳng ta phải nhận thức rừ mục đớch của đọc hiểu là nắm được thụng tin (nội dung), đỏnh giỏ được thụng tin và cú phản hồi phự hợp trước thụng tin ấy. Ngoài ra, thụng qua những tỏc phẩm văn học đặc sắc sẽ giỳp HS phỏt triển năng lực thẩm mĩ, khỏm phỏ bản thõn và thế giới xung quanh, thấu hiểu giỏ trị nhõn bản và thõn phận con người, giỳp HS phỏt triển năng lực tư duy, đặc biệt là tư duy phản biện, sự tự tin, tớnh tự lập và tinh thần cộng đồng. Bởi vậy, cỏc kiến thức văn học cần “cơ bản, hiện đại” nhưng phải hướng đến phục vụ cho yờu cầu phỏt triển năng lực, trỏnh kinh viện, khụng thiết thực.

Mục đớch của dạy đọc hiểu là nhằm hỡnh thành và phỏt triển năng lực đọc hiểu văn bản cho HS thụng qua việc tổ chức và hướng dẫn cho HS cỏch đọc hiểu một văn bản theo một kiểu nào đú. Đú là cỏc năng lực giao tiếp, năng lực cảm thụ, thưởng thức văn học. Ngoài ra, dạy đọc hiểu cũn gúp phần bồi dưỡng và nõng cao vốn văn húa cho người học thụng qua những hiểu biết về ngụn ngữ và văn học. Từ đú, mà giỏo dục, hỡnh thành và phỏt triển cho HS những tư tưởng, tỡnh cảm nhõn văn trong sỏng, cao đẹp. Do đú, việc dạy đọc hiểu phải vừa chỳ ý đến mục đớch giỏo dục theo yờu cầu của xó hội, vừa quan tõm đến nhu cầu, sở thớch của cỏ nhõn người học và người dạy để xỏc định nội dung chương trỡnh học tập phự hợp.

3.3.2. Điều chỉnh đối tƣợng, yờu cầu và cấu trỳc chƣơng trỡnh đọc hiểu

Về đối tượng đọc hiểu, chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cần chỳ ý tớnh đa dạng của cỏc loại hỡnh văn bản; chỳ trọng cả hai loại văn bản hư cấu và

khụng hư cấu (văn nghị luận, kớ, bỏo chớ, cỏc trang web và nhiều loại văn bản mà HS thường tiếp xỳc, sử dụng hàng ngày). Ngoài ra, chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam cần chỳ ý tới đối tượng đọc hiểu là cỏc văn bản điện tử như PISA 2009 đó nờu lờn và thực hiện đỏnh giỏ. Để đỏp ứng nhu cầu đa dạng và phõn húa trỡnh độ, chương trỡnh Ngữ văn THCS cú thể chia thành hai loại văn bản đọc hiểu: loại phổ thụng cơ bản (đọc hiểu cỏc văn bản thụng thường để nắm được thụng tin, sử dụng và phản hồi phự hợp) và loại chuyờn sõu, nõng cao (đọc hiểu và thưởng thức văn bản văn chương, nghệ thuật). Tất cả HS đều phải học hai loại văn bản này, nhưng yờu cầu mức độ đọc hiểu cú khỏc nhau. Đối với giỏo dục bắt buộc (bậc học THCS) cần chỳ ý loại văn bản phổ thụng cơ bản; loại văn bản chuyờn sõu, nõng cao sẽ phự hợp hơn và nờn khuyến khớch tạo điều kiện cho HS giai đoạn sau giỏo dục bắt buộc (bậc học trung học phổ thụng).

Vớ dụ: chỳng ta cần bổ sung vào chương trỡnh những văn bản gần gũi với đời sống hàng ngày như: Mụn trứng cỏ, An toàn khi sử dụng điện thoại di động, Nhiệt độ

trỏi đất, Những đỏm chỏy rừng, Bảo vệ mụi trường, Cần cảnh giỏc với rượu…

Về yờu cầu đọc hiểu, chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam nờn dựa vào yờu cầu đọc hiểu của PISA để cú những điều chỉnh cụ thể, hợp lý. Điều quan trọng, yờu cầu hỡnh thành kỹ năng, phỏt triển năng lực phải trở thành yờu cầu đầu tiờn, khi xỏc định đỳng hướng như vậy thỡ sự phỏt triển của mụn Ngữ văn sẽ cú những khởi sắc.

Chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cần đa dạng hơn nữa đối tượng đọc hiểu. Ngoài ra, chương trỡnh phải xỏc định một tỉ lệ thớch hợp giữa cỏc tỏc phẩm văn học cổ điển, văn học cỏch mạng với những tỏc phẩm đương đại, phản ỏnh những gỡ gần gũi với nhu cầu và tõm lớ của tuổi trẻ ngày nay. Đú là sự lựa chọn cú định hướng, nhưng đú là sự định hướng lấy người học làm trung tõm, khụng phải dựa trờn sở thớch và quyền lợi của người lớn. Nếu khụng tớnh đến quyền của tuổi trẻ, được đọc và viết, được nghe và núi những gỡ mà cỏc em thấy thiết thực và cú hứng thỳ thỡ việc dạy học sẽ cú tớnh ỏp đặt, hiệu quả giỏo dục sẽ hạn chế.

Chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam do chủ yếu hướng tới đối tượng văn bản văn học nờn quan niệm dạy đọc hiểu của Việt Nam gần như chỉ tập trung vào tỏc phẩm văn chương. Những năm gần đõy, kiểu dạy học truyền thống đó cú những thay đổi nhất định theo hướng tớch cực. Tuy nhiờn do nhiều nguyờn nhõn, sự thay đổi phương phỏp dạy đọc hiểu ở cỏc trường cấp II và cấp III chưa toàn diện. Giỏo ỏn của giỏo viờn vẫn chủ yếu là giỏo ỏn nội dung, chưa phải là giỏo ỏn nờu cỏch thức mà người dạy hướng dẫn, tổ chức cho HS biết cỏch đọc hiểu một văn bản theo một thể loại nào đú. Vỡ thế, kĩ năng, năng lực đọc hiểu của HS khú cú thể hỡnh thành.

Trong khi đú, ở Hoa Kỳ, chỉ riờng dạy kĩ năng đọc hiểu đó cú rất nhiều cuốn sỏch dạy cỏch đọc: Đọc hiểu văn bản hư cấu; đọc hiểu văn bản khụng hư cấu; đọc

hiểu ngụn ngữ tượng trưng; đọc hiểu cỏc văn bản khoa học; đọc hiểu văn bản văn

học; đọc đoỏn trước kết quả; đọc nắm tư tưởng chớnh, đọc chi tiết, đọc theo văn cảnh

- văn mạch; kĩ năng đọc hiểu....Cuốn sỏch Ngụn ngữ văn học lớp 10 của bang

California (Hoa Kỳ) bờn cạnh việc hướng dẫn đọc cỏc thể loại khỏc nhau (truyện ngắn, thơ, kịch, và khụng hư cấu), HS cũn được học cỏch đọc cỏc dạng thức khỏc nhau (một văn bản trờn mạng; một bài bỏo, tạp chớ; một cuốn sỏch giỏo khoa; một trang web; một bản hướng dẫn kĩ thuật; bản hướng dẫn nấu ăn, chế biến thực phẩm; bản hướng dẫn điều khiển ti vi...)

Vỡ thế, chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cần xem xột, điều chỉnh và đổi mới mạnh mẽ phương phỏp dạy học đọc hiểu để phự hợp với yờu cầu quốc tế. Người giỏo viờn cần chỳ trọng trang bị năng lực đọc hiểu văn bản (nghĩa rộng) theo quan niệm của PISA, sau đú mới phỏt triển sõu hơn ở năng lực đọc hiểu thưởng thức và đỏnh giỏ văn bản. Vớ dụ: Với văn bản văn học điều quan trọng là cung cấp cho HS cỏch thức tỡm hiểu ý nghĩa từ cỏc yếu tố cơ bản. Đối với truyện là nhan đề, mạch phỏt triển của cỏc sự kiện, chi tiết, với tỏc phẩm thơ chỳ ý hỡnh thức sắp xếp cỏc dũng, khổ, đoạn thơ, đọc to để xỏc định vần, nhịp, hỡnh dung ra cỏc hỡnh ảnh và so sỏnh, đặt ra cõu hỏi đõu là thụng điệp mà tỏc giả gửi gắm…

Ở Việt Nam, giỏo viờn đó núi tới cỏch làm trờn nhưng chưa thường xuyờn và chưa dành nhiều thời gian cho việc hướng dẫn HS theo cỏch thức đú. Giỏo viờn nờn

phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của HS bằng cỏch sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như: giải quyết vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học khỏm phỏ, dạy học theo dự ỏn…Chỳ trọng bồi dưỡng phương phỏp tự học, chiến lược học tập, khả năng hợp tỏc, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn…nhằm hỡnh thành và phỏt triển cỏc năng lực chung, năng lực chuyờn biệt cho HS. Mặt khỏc, người giỏo viờn cần bổ sung và làm rừ quan niệm dạy đọc hiểu bằng cỏch thay đổi giỏo ỏn khai thỏc nội dung tỏc phẩm bằng giỏo ỏn phương phỏp, giỏo ỏn bày cỏch thức cho HS đọc hiểu một văn bản thực sự. Đồng thời, họ cần chỳ ý hơn tới việc dạy HS cỏch đọc văn bản, chiến lược tiếp cận cỏc loại văn bản cho phự hợp và cú hiệu quả, nhất là dạy đọc tớch cực và siờu nhận thức như PISA 2009 đó nờu.

Đối với việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS, chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam cần cú những điều chỉnh, thay đổi. Trong cỏc kỡ thi, do định hướng chỉ nờn thi những tỏc giả, tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh nờn người học cú thể khoanh vựng được một phạm vi rất hẹp cỏc tỏc giả và tỏc phẩm mà người ra đề cú thể ra. Đú là mảnh đất màu mỡ cho nạn học vẹt, học tủ. Nếu chương trỡnh xõy dựng dựa trờn cỏc kĩ năng giao tiếp và khụng khộp kớn những tỏc giả, tỏc phẩm cần dạy và học trong nhà trường thỡ cỏch thức đỏnh giỏ chắc chắn sẽ cú những thay đổi đỏng kể, hướng nhiều hơn vào việc đỏnh giỏ năng lực, kĩ năng của HS. Ngoài ra, chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cần tăng cường sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm đồng thời sử dụng linh hoạt cỏc cõu hỏi tự luận ngắn để phỏt huy khả năng tư duy của HS. Cỏch thức ra đề thi của SAT tại Hoa Kỳ hay của PISA là một gợi ý tốt cho hướng đổi mới cỏch thức đỏnh giỏ kĩ năng đọc hiểu của Việt Nam.

Bờn cạnh đú, chỳng ta nờn phỏt huy cỏc cụng cụ đỏnh giỏ như: cõu hỏi vấn

Một phần của tài liệu So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam (Trang 75 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)