Những nội dung cần so sỏnh

Một phần của tài liệu So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam (Trang 70 - 109)

Giỏo dục được so sỏnh trờn nhiều bỡnh diện khỏc nhau như: Cỏc yếu tố kinh tế - xó hội tỏc động tới sự phỏt triển của giỏo dục; cỏc chu kỳ đổi mới; mục tiờu giỏo dục phổ thụng; cỏc lĩnh vực, nội dung dạy học, hoạt động học tập chớnh; quản lớ chương trỡnh giỏo dục; quy trỡnh tổ chức triển khai chương trỡnh giỏo dục; chớnh sỏch giỏo dục; quỏ trỡnh phỏt triển và thực hiện chương trỡnh; phương phỏp phỏt triển chương trỡnh; vị trớ, đặc điểm mụn học, mục tiờu mụn học (mục tiờu chung và mục tiờu cho từng cấp), cấu trỳc cỏc mụn học cơ bản (core subjects); trong đú ưu tiờn cho một số mụn học chớnh: Nờu cỏc mạch nội dung chớnh của mụn học, yờu cầu về mức độ (chuẩn) của chương trỡnh, cỏch trỡnh bày văn bản chương trỡnh mụn học…

Do khuụn khổ của đề tài, chỳng tụi tiến hành so sỏnh yờu cầu đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam trờn một số phương diện sau:

- Mục tiờu đọc hiểu - Đối tượng đọc hiểu

- Yờu cầu đọc hiểu

- Cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ.

3.2. So sỏnh yờu cầu đọc hiểu của PISA và chƣơng trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam

3.2.1. Mục tiờu đọc hiểu

Phần đọc hiểu bậc học THCS mụn Ngữ văn Việt Nam cú những mục tiờu cụ thể đú là:

Thứ nhất, cung cấp cho HS những kiến thức phổ thụng cơ bản, hiện đại, cú tớnh hệ thống về văn học, phự hợp với trỡnh độ phỏt triển của lứa tuổi và yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực trong thời kỡ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

Thứ hai, hỡnh thành và phỏt triển ở HS cỏc năng lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, phương phỏp học tập, tư duy, đặc biệt là phương phỏp tự học; năng lực ứng dụng những điều đó học vào cuộc sống.

Thứ ba, bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu văn học, văn húa; tỡnh yờu gia đỡnh, thiờn nhiờn, đất nước, lũng tự hào dõn tộc, ý chớ tự lực tự cường, lớ tưởng xó hội chủ nghĩa …, giỏo dục cho HS trỏch nhiệm cụng dõn, tinh thần hữu nghị và hợp tỏc quốc tế, ý thức tụn trọng và phỏt huy cỏc giỏ trị văn học của dõn tộc và nhõn loại.

Cú thể núi, ba mục tiờu trờn đó thể hiện rừ định hướng phỏt triển chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Ngữ văn trong thời gian qua. Mục tiờu đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam thể hiện ở ba phương diện: cung cấp kiến thức; hỡnh thành và phỏt triển kĩ năng; bồi dưỡng và giỏo dục HS những tỡnh cảm tốt đẹp, trỏch nhiệm của bản thõn với gia đỡnh và cộng đồng. Trong ba mục tiờu trờn, mục tiờu cung cấp kiến thức cho HS được coi là số một. Điều đú cho thấy, chương trỡnh đọc hiểu của bậc THCS ở Việt Nam vẫn “nặng” về trang bị kiến thức hơn là yờu cầu rốn kĩ năng, năng lực nhất là kĩ năng sống, tư duy sỏng tạo, tự học, tự nghiờn cứu. “Hơn thế nữa, cỏc khỏi niệm cơ bản, hiện đại và tớnh hệ thống đó tạo điều kiện cho

cỏc tỏc giả chương trỡnh và sỏch giỏo khoa nghiờng về trang bị cỏc kiến thức hàn lõm, buộc cỏc HS phải tiếp nhận một khối lượng kiến thức quỏ cao sõu chưa cần thiết đối với HS phổ thụng”. [35]

Trong khi đú, mục tiờu đọc hiểu của PISA là hướng đến sự phỏt triển năng lực, đỏnh giỏ khả năng giải quyết cỏc vấn đề mà một HS 15 tuổi (độ tuổi được coi là kết thỳc giai đoạn giỏo dục bắt buộc ở hầu hết cỏc nước thành viờn OECD) cần cú để đối diện với những thỏch thức của cuộc sống. Bởi cỏch đỏnh giỏ trỡnh độ đọc của PISA xuất phỏt từ yờu cầu của xó hội đối với hệ thống giỏo dục, những kĩ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai. Đõy là điểm khỏc biệt rất lớn giữa yờu cầu đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam. Vỡ vậy, HS của Việt Nam tuy cú kiến thức nhưng kĩ năng giải quyết cỏc vấn đề của cuộc sống cũn kộm, khả năng thớch ứng với những đũi hỏi của nhu cầu xó hội cũn nhiều bỡ ngỡ. Do đú, chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cần điều chỉnh những bất cập trờn để đỏp ứng được nhu cầu của xó hội và để cú thể hội nhập quốc tế trong xu hướng phỏt triển hiện nay.

3.2.2. Đối tƣợng đọc hiểu

Chương trỡnh đỏnh giỏ học sinh quốc tế - PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam đều chỳ ý tới văn bản (Text), đặc biệt là văn bản viết. Tuy nhiờn, PISA cho rằng: “Văn bản được hiểu bao gồm tất cả những gỡ liờn quan đến văn bản

ngụn từ sử dụng cỏc hỡnh thức biểu tượng: viết tay, bản in và dạng điện tử. Chỳng cũng bao gồm cả cỏc sản phẩm thị giỏc như biểu đồ, tranh ảnh, bản đồ, bảng biểu, đồ thị và tranh hài hước, chõm biếm kốm theo ngụn ngữ viết” [37] chỉ loại trừ văn

bản õm thanh (nghe qua tai) như ghi õm giọng núi, nú cũng khụng phải là cỏc văn bản như phim, hỡnh động, hoạt hỡnh, tranh hội họa (khụng chữ). Như vậy, đối tượng đọc hiểu của PISA khụng chỉ cú văn bản in mà cũn bao gồm văn bản điện tử.

Với chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam, đối tượng đọc hiểu cũng là văn bản, nhưng văn bản được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, chủ yếu là văn bản (liền mạch) và đại đa số là văn bản văn học.

Dưới đõy là bảng so sỏnh đối tượng đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam:

Đối tƣợng đọc hiểu của PISA Đối tƣợng đọc hiểu của chƣơng trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam

- Văn bản liền mạch: Miờu tả, tự sự, giải thớch, lập luận…

- Văn bản khụng liền mạch: Sơ đồ, bảng biểu, tờ rơi, quảng cỏo, húa đơn, chứng chỉ… - Văn bản điện tử

- Văn bản liền mạch

+ Văn bản văn học: văn bản hư cấu và văn bản khụng hư cấu

+ Văn bản nhật dụng

Quan sỏt đối tượng đọc hiểu (text) của PISA, chỳng ta nhận thấy đõy là chương trỡnh mang tớnh phổ thụng, cơ bản. Với mục tiờu trang bị kĩ năng sống cần thiết nhằm đỏp ứng những đũi hỏi của thực tế, PISA thực sự chỳ trọng tới việc phỏt triển năng lực, kĩ năng cho HS hơn là mục tiờu thưởng thức văn chương nghệ thuật theo nghĩa hẹp, chuyờn sõu.

Trong khi đú, chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam bậc THCS quỏ chỳ trọng tới văn bản hư cấu như truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch…, sản phẩm của tư duy hỡnh tượng, sử dụng nhiều hư cấu; cỏc loại văn bản bỏo chớ, văn bản đời thường mà HS thường tiếp xỳc và sử dụng hàng ngày lại ớt được chỳ ý. Đặc biệt, chương trỡnh Ngữ văn của Việt Nam chưa đặt ra vấn đề đọc hiểu cỏc văn bản điện tử (electronic texts) - một loại văn bản đó trở nờn thụng dụng và thịnh hành trong nhà trường cũng như xă hội ngày nay, nhiều HS đó được làm quen ngay từ bậc tiểu học.

3.2.3. Yờu cầu đọc hiểu

Yờu cầu đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam cú những nột tương đồng và khỏc biệt được thể hiện khỏi quỏt qua bảng so sỏnh sau:

Yờu cầu đọc hiểu của PISA Yờu cầu đọc hiểu của chƣơng trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Kiểm tra lại thụng tin đó đọc, nhận diện thụng tin tương ứng. Kiểm tra lại việc nắm thụng tin, phải phự hợp, khụng được lệch ra khỏi văn bản. Kiểm tra kĩ năng trỡnh bày lại nội dung văn bản dựa trờn những thụng tin chớnh. Tỡm lại một cỏch cụ thể những thụng tin

Nắm được cốt truyện (kể chi tiết hoặc túm tắt đối với cỏc tỏc phẩm tự sự)

Nắm được nội dung cơ bản của tỏc phẩm.

đó đọc.

b) Tạo ra nền tảng hiểu văn bản, cụ thể là việc lọc ra được ý nghĩa đằng sau biểu đồ; lọc ra được chủ đề chớnh của cõu chuyện; tỡm ra lý do cho việc lựa chọn của tỏc giả; hiểu được nội dung chớnh của một đoạn văn tự chọn.

c) Phỏt triển kĩ năng bỡnh luận văn bản, giữa việc hết hợp thụng tin và đọc biểu đồ; kết hợp thụng tin giữa hai văn bản khụng liền mạch với nhau; phõn biệt mối liờn hệ giữa cỏc dữ liệu với nhau.

d) Phỏt triển kĩ năng phõn tớch văn bản: nhận ra được những đặc điểm hoặc tớnh cỏch nổi bật của nhõn vật.

e) Phản ỏnh lại việc suy nghĩ về nội dung văn bản: tạo nờn việc so sỏnh giữa nội dung văn bản với kiến thức của bản thõn.

h) Đỏnh giỏ cỏch hiểu về hỡnh thức tỏc phẩm, nhận ra được thể loại của văn bản. i) Khả năng sử dụng phong phỳ cỏch thức phự hợp với việc “mổ sẻ” văn bản. (siờu nhận thức), đũi hỏi người đọc đúng một vai trũ tớch cực trong việc đọc và tự rỳt ra kết luận, lấp đầy khoảng trống, tạo ra cấu trỳc vĩ mụ

của tỏc giả.

Cảm nhận được giỏ trị nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mĩ của văn bản văn học.

Biết nhận diện tỏc phẩm dựa vào những đặc điểm cơ bản.

Liờn hệ nội dung văn bản với hiện thực và đời sống cỏ nhõn.

Từ bảng so sỏnh trờn, chỳng ta cú thể nhận thấy yờu cầu đọc hiểu của PISA cao và sõu hơn yờu cầu đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam. Điểm giống nhau về yờu cầu đọc hiểu của hai chương trỡnh PISA và Ngữ THCS Việt Nam là đọc phải hiểu nội dung văn bản, bao gồm nghĩa đen và nghĩa búng (hàm ẩn). Song

những yờu cầu khỏc mà PISA nờu lờn thỡ chương trỡnh Việt Nam chưa chỳ ý đỳng mức, cụ thể như: “lọc ra được chủ đề chớnh của cõu chuyện; tỡm ra lý do cho việc lựa

chọn của tỏc giả” (mục b); hoặc “phỏt triển kĩ năng bỡnh luận văn bản, giữa việc hết hợp thụng tin và đọc biểu đồ; kết hợp thụng tin giữa hai văn bản khụng liền mạch với nhau; phõn biệt mối liờn hệ giữa cỏc dữ liệu với nhau” (mục c) hay “đũi hỏi người đọc đúng một vai trũ tớch cực trong việc đọc và tự rỳt ra kết luận, lấp đầy khoảng trống” (mục i).

Nhỡn chung, PISA xỏc định trỡnh độ đọc dựa trờn ba phương diện: - Thu thập thụng tin (Retrieving information).

- Phõn tớch, lớ giải văn bản (Interpreting texts). - Phản hồi và đỏnh giỏ (Reflecting and evaluating).

Trong khi đú, chương trỡnh đọc hiểu của mụn Ngữ văn Việt Nam chủ yếu tập trung xỏc định trỡnh độ đọc dựa vào việc phõn tớch và lớ giải văn bản (nội dung và hỡnh thức), trong đú nội dung được chỳ ý hơn.

3.2.4. Cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ

Về cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ của PISA và chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam hiện hành cú sự khỏc biệt rừ rệt. Cỏc đề kiểm tra đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam phần lớn sử dụng hệ thống cõu hỏi tự luận. Trong khi đú, cỏc đề kiểm tra của PISA bao gồm hai phần: trắc nghiệm và tự luận.

Xuất phỏt từ tinh thần chung của PISA khi dạy là dạy cỏch thức, là trang bị phương phỏp đọc hiểu dựa trờn những văn bản cụ thể; khi kiểm tra, đỏnh giỏ phải dựa trờn khả năng đọc hiểu văn bản cựng loại nhưng chưa được học, chưa biết. Cho nờn, tất cả cỏc văn bản đọc hiểu mà PISA đưa vào đề kiểm tra khụng cú một văn bản nào HS đó được học. Văn bản mới được cung cấp và cỏc cõu hỏi được nờu lờn xung quanh văn bản đú, HS tự đọc văn bản và trả lời. HS chỉ cú thể dựa vào năng lực suy luận và trỡnh độ hiểu biết về ngụn ngữ, văn cảnh, tỡnh huống cụ thể để đưa ra cỏch hiểu của mỡnh; khụng cú một sự trợ giỳp nào khỏc. Ngoài ra, PISA chỳ ý nờu cỏc cõu hỏi, hỡnh thức kiểm tra nhằm đỏnh giỏ được trỡnh độ nắm vững phương phỏp đọc; coi trọng việc vận dụng phương phỏp đọc hiểu (siờu nhận thức) và đọc tớch cực (động cơ, thỏi độ, cỏch ứng

xử… khi đọc). Chỉ như vậy, PISA mới đỏnh giỏ được chớnh xỏc năng lực và trỡnh độ của mỗi HS.

Trong khi đú, cỏc đề kiểm tra đỏnh giỏ vào lớp 10 mụn Ngữ văn trờn địa bàn cả nước cú 100% cỏc tỏc phẩm trong đề thi cỏc em đó được học trong chương trỡnh trung học cơ sở (99% tập trung ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 9). Vỡ vậy, phần lớn HS luụn lệ thuộc, bị bú hẹp với những kiến thức thầy cụ dạy trờn lớp, trong sỏch tham khảo, khụng thể phỏt huy được năng lực sỏng tạo, cảm thụ của bản thõn.

Hơn thế nữa, hệ thống cõu hỏi trong cỏc đề thi đọc hiểu của chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam chưa cú được sự đa dạng. Tuy PISA và chương trỡnh Ngữ văn THCS Việt Nam đều giống nhau ở điểm trong cỏc đề kiểm tra, đề thi đọc hiểu đều sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm và tự luận, song ở Việt Nam số đề thi sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm cũn ớt, đặc biệt ở một số Sở Giỏo dục và Đào tạo, đề thi vào lớp 10 mụn Ngữ văn khụng cú cõu hỏi trắc nghiệm.

Vớ dụ: Năm học 2011 - 2012, qua khảo sỏt, tụi nhận thấy chỉ cú bốn tỉnh thành phố trong tổng số 30 tỉnh thành sử dụng hệ thống cõu hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 mụn Ngữ văn, đa số cỏc Sở Giỏo dục và Đào tạo cũn lại chỉ sử dụng hệ thống cõu hỏi tự luận trong đề thi.

Ngoài ra, cỏc cõu hỏi tự luận trong đề thi của PISA và chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn Việt Nam cũng cú những nột khỏc biệt. Phần tự luận, PISA thường đặt ra cỏc tỡnh huống hoặc là những cõu hỏi mang tớnh suy luận cao, đũi hỏi HS phải tư duy nhanh, chọn lọc ngụn từ vỡ cõu trả lời chỉ giới hạn từ một đến ba cõu. Trong khi đú, cỏc cõu hỏi tự luận phần đọc hiểu trong mụn Ngữ văn Việt Nam thường là cỏc cõu hỏi tỏi hiện kiến thức, trả lời trong một khoảng thời gian dài.

Cỏch đưa ra đỏp ỏn chấm điểm cỏc đề kiểm tra đọc hiểu của PISA và chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam cũng cú sự khỏc biệt. Đối với PISA, trước hết phần đỏp ỏn nờu lờn mục đớch cõu hỏi nhằm phản ỏnh về hỡnh thức văn bản: nhận ra được những đặc điểm về sự liờn quan giữa phong cỏch trỡnh bày và mục đớch của văn bản đú, sau đú nờu cỏch cho điểm tối đa và khụng cho điểm kốm đỏp ỏn. Đỏp ỏn của PISA rất đa

dạng và phong phỳ, ngay cả đối với cỏc cõu hỏi trắc nghiệm. Cú những đỏp ỏn khỏ đơn giản, nhưng cú những đỏp ỏn rất phức tạp theo hướng mở. Vỡ vậy, nếu trong đỏp ỏn đề thi của chương trỡnh Ngữ văn Việt Nam một cõu hỏi sẽ tương ứng với một cõu trả lời đỳng thỡ đỏp ỏn của PISA cú sự khỏc biệt, một cõu hỏi cú thể cú từ ba đến năm cõu trả lời được chấp nhận là đỳng. Điều đú đũi hỏi người giỏo viờn phải khụng ngừng suy nghĩ, nõng cao trỡnh độ, phải hỡnh dung và bao quỏt hết được cỏc khả năng học sinh cú thể trả lời để đỏnh giỏ chớnh xỏc trỡnh độ của cỏc em.

3.3. Một số đề xuất điều chỉnh chƣơng trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ yờu cầu đỏnh giỏ của PISA, chỳng ta thấy rất cần nghiờn cứu để điều chỉnh cỏch biờn soạn chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn trong những năm tới, nếu muốn tham gia hội nhập với quốc tế. Trong khuụn khổ đề tài, chỳng tụi xin đề xuất một số định hướng nhằm điều chỉnh cỏch biờn soạn chương trỡnh đọc hiểu mụn Ngữ văn THCS Việt Nam như sau:

3.3.1. Xỏc định rừ mục đớch của đọc hiểu và dạy đọc hiểu

Để xỏc định rừ mục đớch của đọc hiểu, chỳng ta cần xỏc định được đọc hiểu là gỡ? Theo PISA, định nghĩa này thay đổi theo thời gian và những biến đổi của đời sống kinh tế văn húa xó hội. Khỏi niệm học và đặc biệt là học suốt đời đó mở rộng khỏi niệm năng lực đọc hiểu.

PISA năm 2000 định nghĩa về đọc hiểu:

Một phần của tài liệu So sánh yêu cầu đọc hiểu của Pisa và chương trình ngữ văn trung học cơ sở Việt Nam (Trang 70 - 109)