Phương phỏp phõn tớch và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn (Trang 44 - 50)

5. í nghĩa của đề tài

2.2.4. Phương phỏp phõn tớch và xử lý số liệu

Cỏc chỉ số thụng dụng được tớnh theo cỏc cụng thức đó được sử dụng rộng rói trong thực tiễn thống kờ, quy hoạch rừng với việc sử dụng chương trỡnh Excel.

2.2.4.1. Đặc điểm cấu trỳc rừng

a. Cấu trỳc tổ thành sinh thỏi tầng cõy gỗ: Tổ thành là chỉ tiờu biểu thị tỉ

lệ mỗi loài hay nhúm loài tham gia tạo thành rừng, tuỳ thuộc vào số lượng loài cú mặt trong lõm phần mà phõn chia lõm phần thành rừng thuần hoài hay hỗn loài, cỏc lõm phần rừng cú tổ thành loài khỏc nhau thỡ chức năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và tớnh đa dạng sinh học cũng khỏc nhau.

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 1 (%) s 100 i Ai i x i N N (%) 3 Ai Di RFi IVIi

Để đỏnh giỏ đặc điểm cấu trỳc tổ thành sinh thỏi của quần hợp cõy gỗ, chỳng tụi sử dụng chỉ số mức độ quan trọng (Importance Value Index = IVI), tớnh theo cụng thức 2.1. [36]

(2.1)

Trong đú:

IVIilà chỉ số mức độ quan trọng (tỷ lệ tổ thành) của loài thứ i. Ailà độ phong phỳ tương đối của loài thứ i:

(2.1.1)

Trong đú:

Ni là số cỏ thể của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp Di là độ ưu thế tương đối của loài thứ i:

1 (%) s 100 i Gi Di x Gi (2.1.2) Trong đú:

Gi là tiết diện thõn của loài thứ i; s là số loài trong quần hợp 2 2 1.3 1 ( ) 2 s i i i D G cm x (2.1.3)

- D1.3i là đường kớnh 1.3 m (D1.3)của cõy thứ i; s là số loài trong quần hợp RFi là tần xuất xuất hiện tương đối của loài thứ i:

1 (%) i 100 i s i i F RF x F (2.1.4) Trong đú:

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn 100

i

F Số lượng các ô mẫu có loài thứ i xuất hiện x

Tổng số ô mẫu nghiê n cứu (2.1.5)

Theo đú, những loài cõy cú chỉ số IVI ≥ 5% mới thực sự cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi trong lõm phần. Theo Thỏi Văn Trừng (1978) trong một lõm phần nhúm loài cõy nào chiếm trờn 50% tổng số cỏ thể của tầng cõy cao thỡ nhúm loài đú được coi là nhúm loài ưu thế.

b. Tổ thành cõy tỏi sinh: Xỏc định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của

từng loài được tớnh theo cụng thức:

n%j .100 n n m 1 i i j (2.2) Trong đú: - j =1, - m là số thứ tự loài. Nếu:

- n%j 5% thỡ loài j được tham gia vào cụng thức tổ thành

- n%i < 5% thỡ loài j khụng được tham gia vào cụng thức tổ thành.

Hệ số tổ thành: 10 N n K i i (2.3) Trong đú: Ki: HSTT loài thứ i, ni: Số lượng cỏ thể loài i, N: Tổng số cỏ thể điều tra.

c. Mật độ cõy tầng cao và tỏi sinh:

Cụng thức xỏc định mật độ: 10.000 n N x S (cõy/ha) (2.4) Trong đú:

- n: Tổng số cỏ thể của loài trong cỏc OTC, - S: Tổng diện tớch cỏc OTC (ha).

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

d. Chất lượng cõy tỏi sinh: Tớnh tỷ lệ % cõy tỏi sinh tốt, trung bỡnh, hoặc xấu theo cụng thức: 100 N n N% (2.5) Trong đú:

- N%: Tỷ lệ phần trăm cõy tốt, trung bỡnh, hoặc xấu - n: Tổng số cõy tốt, trung bỡnh, hoặc xấu

- N: Tổng số cõy tỏi sinh

e. Phõn bố số cõy tỏi sinh theo mặt phẳng nằm ngang

Để tài nghiờn cứu hỡnh thỏi phõn bố của cõy tỏi sinh trờn bề mặt đất thụng qua xỏc định khoảng cỏch từ một cõy tỏi sinh chọn ngẫu nhiờn đến cõy gần nhất. Đo trờn ụ thứ cấp ớt nhất khoảng cỏch của 30 cõy.

Sử dụng tiờu chuẩn U (phõn bố chuẩn) [33]

0,26136 n . 0,5 λ r U (2.6) Trong đú:

r là giỏ trị bỡnh quõn của n lần quan sỏt khoảng cỏch đến cõy gần nhất. là mật độ cõy tớnh trờn đơn vị diện tớch (m2)

n là số lần đo khoảng cỏch giữa cỏc cõy tỏi sinh (n>30).

Nếu: - 1,96 <U< 1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố ngẫu nhiờn

U > 1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố đều. U < -1,96 thỡ tổng thể cõy tỏi sinh cú phõn bố cụm.

f. Đỏnh giỏ chỉ số đa dạng sinh học của cõy gỗ và cõy tỏi sinh

Trong đề tài, sử dụng chỉ số Shannon để đỏnh giỏ tớnh đa dạng của cỏc quần hợp cõy gỗ đó nghiờn cứu vỡ chỉ số này đỏnh giỏ tổng hợp cả độ đa dạng loài (số loài) và độ đa dạng trong loài, tớnh theo cụng thức 2.7 của (Shannon C.E.,W.Weaver (1963) [38] s i N ni N ni H 1 ln ' (2.7)

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

Trong đú:

- s là số loài trong quần hợp,

- ni là số cỏ thể loài thứ i trong quần hợp, - N là tổng số cỏ thể trong quần hợp.

g. Xỏc định một số tớnh chất vật lý đất trong phũng thớ nghiệm

* Xỏc định dung trọng đất (D,g/cm3):

- Dựng ống dung trọng đúng từ trờn xuống dưới theo tầng (0-10 cm). - Lấy đất từ trong ống cõn ngay và cho vào tỳi búng và ghi nhón

Dung trọng được tớnh: D=P/V (g/cm3) (2.8)

trong đú: Lượng đất sấy khụ / Thể tớch ống dung trọng :

* Xỏc định tỷ trọng đất (d, g/cm3)

Dựng đất sấy khụ sau khi đó xỏc định dung trọng, nghiền nhỏ, cõn và so với trọng lượng nước nguyờn chất ở 4 độ C.

D = P/P1 (2.9)

(P: Trọng lượng của đơn vị thể tớch đất ở trạng thỏi rắn, khụ kiệt, cỏc hạt đất sớt vào nhau khụng cú kẽ hở. P1: Trọng lượng nước cựng thể tớch ở 4độ C).

* Xỏc định độ xốp đất (P,%)

+ Xỏc định độ xốp thụng qua dung trọng và tỷ trọng

P = (d-D)/d x 100 hay P= (1-D/d)x100 (2.10)

2.2.4.2. Ảnh hưởng một số nhõn tố sinh thỏi đến tỏi sinh tự nhiờn

- Nhúm nhõn tố tự nhiờn: Đề tài đỏnh giỏ cỏc nhõn tố tự nhiờn bao gồm: Độ cao, độ dốc, tớnh chất lý tớnh đất, nguồn gốc rừng, độ che phủ của cõy bụi, thảm tươi, khả năng gieo giống của vỏch rừng và tổ thành cõy tầng cao dựa vào cỏc kết quả nghiờn cứu thực nghiệm từ cỏc OTC và đỏnh giỏ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố này đến mật độ cõy tỏi sinh tại cỏc ụ thớ nghiệm theo từng trạng thỏi.

Cỏc chỉ tiờu được xỏc định như sau:

+ Địa hỡnh: Cỏc chỉ tiờu xỏc định là độ cao tuyệt đối và độ dốc

+ Tớnh chất đất: Thụng qua cỏc chỉ tiờu về TPCG, Dung trọng, độ ẩm, độ dày, độ xốp….

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

+ Độ che phủ cõy bụi thảm tươi: Được đo theo 2 đường chộo của ụ thứ cấp (25m2

).

CP% = Tổng chiều dài cú cõy bụi thảm tươi x 100 (2.11) Tổng chiều dài đo đếm

+ Độ tàn che cõy tầng cao: Được tớnh qua mỏy đo độ tàn che ở 3 vị trớ khỏc nhau.

TC% = Tổng số ụ bị tỏn che x 100 (k=1,04) (2.12)

96 x k

+ Nguồn gốc rừng, khả năng gieo giống của vỏch rừng: Phõn tớch định tớnh dựa trờn thụng tin thứ cấp về nguồn gốc, hiện trạng rừng tự nhiờn tại khu vực và kết quả xỏc định tổ thành tầng cõy gỗ.

Tất cả cỏc yếu tố này được phõn tớch theo mức độ ảnh hưởng đến mật độ cõy tỏi sinh.

- Phương phỏp nghiờn cứu và phõn tớch nhúm nhõn tố xó hội

Sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh để thu thập thụng tin về thực trạng hoạt động tỏc động đến rừng, những kiến thức và kinh nghiệm về phục hồi rừng. Đó thu thập qua điều tra khảo sỏt dựa số liệu thứ cấp, khảo sỏt hiện trạng, đỏnh giỏ và kết hợp phỏng vấn nhanh 20 đối tượng trờn địa bàn 2 xó nghiờn cứu.

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)