Nghiờn cứu về giải phỏp về tỏi sinh phục hồi rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn (Trang 28 - 30)

5. í nghĩa của đề tài

1.3.6.Nghiờn cứu về giải phỏp về tỏi sinh phục hồi rừng

Cỏc nghiờn cứu liờn quan đến phục hồi rừng tự nhiờn ở Việt Nam đó được bắt đầu từ những năm 1960, cỏc đề tài nghiờn cứu về phõn loại rừng, nghiờn cứu cấu trỳc, động thỏi, cỏc kỹ thuật khai thỏc bảo đảm tỏi sinh, kỹ thuật làm giàu rừng, với cỏc hệ sinh thỏi rừng đặc trưng của Việt Nam. Trong giai đoạn 1991 - 2000, cỏc nghiờn cứu về rừng tự nhiờn hầu như bị giỏn đoạn để tập trung cho nghiờn cứu trồng rừng, bắt đầu từ năm 2001 trở lại đõy, cỏc nghiờn cứu về rừng tự nhiờn mới được khởi động trở lại.

Trong một cụng trỡnh nghiờn cứu về cấu trỳc, tăng trưởng trữ lượng và tỏi sinh tự nhiờn rừng thường xanh lỏ rộng hỗn loài ở ba vựng kinh tế (sụng Hiếu, Yờn Bỏi và Lạng Sơn), Nguyễn Duy Chuyờn (1988) [7] đó khỏi quỏt đặc điểm phõn bố của nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh doanh và biểu diễn bằng cỏc hàm lý thuyết. Từ đú làm cơ sở định hướng cỏc giai phỏp lõm sinh cho cỏc vựng sản xuất nguyờn liệu. Tiếp theo, sự ra đời của thuật ngữ phục hồi rừng bằng “khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh” những năm 1990 được coi như một bước tiến vượt bậc về mặt khoa học trong phục hồi rừng khi hàng loạt cụng trỡnh nghiờn cứu về lĩnh vực này được triển khai và tập trung theo hai hướng chủ yếu:

Tập trung nghiờn cứu cỏc vấn đề cơ bản của quỏ trỡnh phục hồi rừng tự nhiờn. Điển hỡnh trong số đú là cỏc đề tài của Viện Sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, (1992, 1994), Trường Đại học Lõm nghiệp (1993), Đỗ Hữu Thư cựng cỏc cộng sự (1994), Viện Điều tra quy hoạch rừng (1991-1995).

Tập trung nghiờn cứu triển khai bao gồm việc phõn loại đối tượng, đề xuất cỏc biện phỏp cũng như cỏc quy trỡnh kỹ thuật nhằm phục hồi rừng bằng khoanh nuụi; điển hỡnh trong số đú là hai đề tài nghiờn cứu cấp Nhà nước

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

thuộc Chương trỡnh lõm nghiệp tổng hợp, mó số 04.01, giai đoạn 1986-1990 và Chương trỡnh khụi phục và phỏt triển rừng, giai đoạn 1991-1995. Một số nghiờn cứu điển hỡnh khỏc của Trung tõm Khoa học sản xuất lõm nghiệp Tõy Bắc (1992), Trần Đỡnh Đại (1990), Trần Đỡnh Lý (1995), Viện ĐTQHR (1998), Phạm Ngọc Thường (2001-2003), v.v... [14][23][24]

Phạm Ngọc Thường (2001) [23], lựa chọn đối tượng là thảm thực vật rừng phục hồi sau nương rẫy ở cỏc giai đoạn khỏc nhau xõy dựng mụ hỡnh phục hồi rừng với quy mụ 0,5 ha/ụ mẫu, 5-10 ụ mẫu/ mụ hỡnh/ địa điểm. Và tỡm kiếm cỏc mụ hỡnh sử dụng đất bỏ hoỏ sau nương rẫy cú hiệu quả ở địa phương để tỡm hiểu cỏc biện phỏp tỏc động. Kết quả điều tra, theo dừi một số mụ hỡnh, tỏc giả kết luận: Mụ hỡnh khoanh nuụi tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng là mụ hỡnh dựa trờn cơ sở triệt để lợi dụng tỏi sinh, diễn thế tự nhiờn của thực vật chi phớ ban đầu thấp, gúp phần rỳt ngắn thời gian phục hồi rừng, cải thiện cấu trỳc tổ thành, mật độ theo hướng làm tăng giỏ trị phũng hộ và kinh tế của rừng trong hiện tại cũng như trong tương lai. Một số loài cõy như: Hồi, Lỏt hoa, Quế là những cõy cú giỏ trị kinh tế, phự hợp với điều kiện tự nhiờn của địa phương, được người dõn lựa chọn, đú là những cõy cú triển vọng phự hợp với biện phỏp kỹ thuật khoanh nuụi tỏi sinh kết hợp trồng bổ sung và làm giàu rừng.

Kết quả nghiờn cứu của cỏc đề tài trờn khụng chỉ là tiền đề cho cỏc hoạt động khoanh nuụi phục hồi rừng mà cũn đặt nền múng cho sự ra đời của cỏc quy phạm về phục hồi rừng đó được Nhà nước ban hành trong những năm 1990, bao gồm quy phạm "cỏc giải phỏp kỹ thuật lõm sinh ỏp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa" (QPN 14 - 92) và "phục hồi rừng bằng khoanh nuụi xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn kết hợp trồng bổ sung" (QPN 21 - 98)[2][3]

* Nhận xột và đỏnh giỏ chung

Túm lại, cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về tỏi sinh rừng trờn đõy đó làm sỏng tỏ phần nào cho chỳng ta để hiểu biết về đặc điểm tỏi sinh rừng, cỏc nhõn tố

Số húa bởi trung tõm học liệu www: \\lrc-tnu.edu.vn

ảnh hưởng đến tỏi sinh rừng, cỏc phương phỏp điều tra đỏnh giỏ tỏi sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trong một số kiểu thảm thực vật và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật nhằm phục hồi rừng tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc kạn (Trang 28 - 30)