Xõy dựng Hiệp Hoà thành một trong những căn cứ trong An toàn khu

Một phần của tài liệu quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (1939-1945) (Trang 57 - 70)

6. Kết cấu luận Văn

2.3 Xõy dựng Hiệp Hoà thành một trong những căn cứ trong An toàn khu

toàn khu 2 (ATKII) của Trung ƣơng (từ 1943 – 3/1945).

Sau Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 8 (thỏng 5- 1941), cụng tỏc chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang đƣợc đẩy mạnh và đƣợc xem là “nhiệm vụ trọng tõm của Đảng và nhõn dõn ta trong giai đoạn hiện tại”. Để chuẩn bị lực lƣợng cho khởi nghĩa vũ trang, Đảng chủ trƣơng xõy dựng căn cứ địa cỏch mạng. Căn cứ địa Cao Bằng do Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chỉ đạo. Căn cứ địa Bắc Sơn – Vừ Nhai do Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng trực tiếp chỉ đạo.

Từ cỏc trung tõm căn cứ địa Cao Bằng và Bắc Sơn – Vừ Nhai, từ năm 1941 đến năm 1945, cụng tỏc xõy dựng cỏc đoàn thể cứu quốc của Mặt trận Việt Minh và xõy dựng lực lƣợng vũ trang đƣợc xỳc tiến khẩn trƣơng và đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng trong xõy dựng lực lƣợng và đấu tranh cỏch mạng, cú tỏc dụng lớn đối với việc xõy dựng lực lƣợng, chuẩn bị mọi mặt cho khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền ở huyện Hiệp Hoà.

Ngoài việc xõy dựng cỏc trung tõm căn cứ địa cỏch mạng ở Cao Bằng và Bắc Sơn – Vừ Nhai, để chuẩn bị lực lƣợng và làm bàn đạp cho khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền, Trung ƣơng Đảng cũn tập trung chỉ đạo xõy dựng ATK, tạo ra địa bàn hoạt động tƣơng đối an toàn cho cơ quan lónh đạo Trung ƣơng Đảng và Xứ uỷ.

Đõy là sự vận dụng sỏng tạo những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin, tiếp thu cú chọn lọc tinh hoa quõn sự dõn tộc và kinh nghiệm của cỏc nƣớc. Đồng thời rỳt ra từ kinh nghiệm tổ chức chỉ đạo của Đảng trong hai thời kỳ 1930 - 1931 và 1936 - 1939.

Trứơc sự đàn ỏp, khủng bố gắt gao, tàn bạo của kẻ thự, nếu cơ quan lónh đạo của Trung ƣơng và Xứ ủy ở trong thành thị thỡ rất dễ bị địch phỏt hiện. Nhƣng rỳt hẳn về vựng rừng nỳi bảo đảm đƣợc an toàn thỡ lại xa trung tõm, khú nắm bắt đƣợc tỡnh hỡnh trong nƣớc và thế giới. Vỡ vậy yờu cầu đƣợc đặt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

ra đối với một vựng đƣợc lựa chọn để xõy dựng An toàn khu (ATK) phải đảm bảo đƣợc hai yếu tố căn bản là địa lợi, nhõn hoà: “Nơi ấy phải cú địa thế hiểm yếu che chở và quần chỳng cảm tỡnh ủng hộ” [45, tr.504], nhƣng đồng thời địa bàn ATK phải rất cơ động, nhất là ở cỏc vị trớ giỏp ranh giữa cỏc huyện và tỉnh thành; địa bàn đú lại gần với trung tõm chớnh trị để Trung ƣơng cú thể nhanh chúng nắm bắt tỡnh hỡnh, chỉ đạo cỏch mạng kịp thời cơ.

Để đỏp ứng yờu cầu cấp bỏch của tỡnh hỡnh cỏch mạng trong thời kỳ mới và dựa trờn những điều kiện cần thiết thuận lợi, cuối năm 1941 đầu năm 1942 Trung ƣơng quyết định xõy dựng An toàn khu chớnh thức, thƣờng gọi là An toàn khu 1 (ATK1) bao gồm cỏc huyện nằm ở vựng ngoại thành Hà Nội và một số xó thuộc Hà Đụng. Tất cả tạo thành một vành đai bao quanh Hà Nội, nằm sỏt sụng Đuống và sụng Hồng nếu động bờn này thỡ qua bờn kia sụng và ngƣợc lại.

Huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang) đƣợc Trung ƣơng chọn làm khu an toàn vỡ ở đõy cú đầy đủ những điều kiện thiết yếu để xõy dựng An toàn khu. Hiệp Hoà là địa bàn cú vị trớ cơ động nằm giữa Việt Bắc và Thủ đụ Hà Nội, tiến cú thể đỏnh, lui cú thể rỳt an toàn. Phớa bắc cú những con đƣờng tắt xuyờn rừng để tới khu căn cứ du kớch Tràng Xỏ - Vừ Nhai, từ đõy đi lờn biờn giới Việt – Trung. Phớa nam qua sụng Cầu, sang Yờn Phong, Tiờn Du, Từ Sơn (Bắc Ninh) và dễ dàng liờn lạc với An toàn khu1, phớa đụng giỏp cỏc huyện Tõn Yờn và Việt Yờn (Bắc Giang), phớa tõy nam giỏp huyện Súc Sơn (Hà Nội); phớa tõy bắc cú sụng Cầu chảy dọc từ bắc xuống nam tạo thành một đƣờng địa giới ngăn cỏch huyện Hiệp Hoà thuộc tỉnh Bắc Giang với hai huyện Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn, vƣợt qua sụng Cầu sang đất Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh thuộc ATKII của Trung ƣơng. Từ đõy cú thể tiến lờn Đại Từ, Định Hoỏ (Thỏi Nguyờn) sang Tõn Trào, Sơn Dƣơng (Tuyờn Quang).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nửa khu phớa bắc thuộc huyện Hiệp Hoà cú nhiều đồi nỳi nối tiếp nhau, xen lẫn cú một số khu rừng nhỏ rậm rạp. Dọc theo hai bờ sụng Cầu cú nhiều soi bói rộng với nhiều cõy cối um tựm. Soi bói và rừng rậm rất thuận tiện cho việc hoạt động bớ mật của ta nhƣ hội họp, luyện tập quõn sự... Làng mạc ở xen lẫn với nhiều trại ấp lẻ đó tạo cho ta tổ chức đƣợc cơ sở cỏch mạng cú thế liờn hoàn.

Hiệp Hoà lại xa đƣờng giao thụng lớn, khụng thuận tiện cho việc hành quõn, tuần tiễu của thực dõn Phỏp nờn ớt phải đối phú với những cuộc võy giỏp bất thƣờng của thực dõn Phỏp. Bằng hệ thống đƣờng bộ nối liền cỏc vựng xung quanh, từ huyện Hiệp Hoà cỏc đồng chớ lónh đạo cú thể nắm đƣợc tỡnh hỡnh phỏt triển của phong trào cỏch mạng trong vựng, từ đú mà đề ra biện phỏp chỉ đạo, lónh đạo sỏt với tỡnh hỡnh cụ thể của từng địa phƣơng, từng cơ sở.

Về phớa quần chỳng nhõn dõn phần lớn là tỏ điền. Họ bị ỏp bức, búc lột nặng nề, khiến họ khụng cú chỳt tự do dõn chủ cho nờn họ rất căm thự đế quốc, ý thức dõn tộc của họ rất cao. Khi đƣợc giỏc ngộ, tổ chức lại, họ rất tin tƣỏng vào sự lónh đạo của Đảng, họ hăng hỏi tham gia cỏch mạng và đấu tranh quyết liệt với quõn thự; cảnh sỏt, nhà tự khụng khuất phục nổi họ.

Điều quan trọng nhất để thành lập ATK là phải cú cơ sở Đảng, điều này đó đƣợc Trung ƣơng và Xứ ủy quan tõm xõy dựng ở Hiệp Hoà. Từ thời kỳ vận động dõn chủ cơ sở và phong trào cỏch mạng ở Hiệp Hoà ngày càng phỏt triển, đến năm 1940, Hiệp Hoà đó cú chi bộ Đảng. Từ năm 1941 đến 1943, nơi đõy đƣợc cỏc đồng chớ lónh đạo Trung ƣơng và Xứ ủy về gõy dựng đƣợc nhiều cơ sở cỏch mạng, lónh đạo phong trào tổ chức nhiều lớp huấn luyện quõn sự, chớnh trị và trở thành nơi cú hệ thống cơ sở cỏch mạng vững chắc, cú cỏc đoàn thể quần chỳng và tự vệ mạnh.

Nhờ những điều kiện đầy đủ và hết sức thuận lợi trờn nờn Trung ƣơng Đảng đó quyết định chọn huyện Hiệp Hoà (Bắc Giang) cựng 2 huyện Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh (Thỏi Nguyờn) làm địa bàn xõy dựng An toàn khu II. Đầu năm

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1943, Hiệp Hoà vinh dự đƣợc trở thành An toàn khu của Trung ƣơng với nhiệm vụ là nơi tổ chức cỏc lớp huấn luyện quõn sự, chớnh trị, cỏc hội nghị, nơi đúng cỏc cơ sở ấn loỏt, nơi “nằm chờ” của cỏc cỏn bộ Trung ƣơng từ ATK1 lờn chiến khu Việt Bắc và ngƣợc lại, đồng thời Hiệp Hoà cũn là ATK của Xứ uỷ Bắc Kỳ, là cơ sở hoạt động và chỉ đạo của ban cỏn sự Đảng Bắc Giang. Chớnh nhờ những điều kiện thuận lợi nhƣ vậy đó tạo ra thế và lực mới cho phong trào cỏch mạng ở địa phƣơng của huyện và cỏc vựng phụ cận phỏt triển mạnh mẽ trong thời kỳ chuẩn bị mọi mặt tiến tới tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền.

Từ khi đƣợc Trung ƣơng chọn làm nơi xõy dựng An toàn khu (ATK), huyện Hiệp Hoà tỏch ra khỏi sự lónh đạo của Ban cỏn sự Đảng tỉnh Bắc Giang đặt dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Trung ƣơng và Xứ ủy Bắc Kỳ. Để xõy dựng và bảo đảm đƣợc mọi hoạt động của ATK Ban thƣờng vụ Trung ƣơng đó lập Đội cụng tỏc đặc biệt, đặt dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng. Lónh đạo ATK gồm 3 đồng chớ: Nguyễn Trọng Tỉnh, Vũ Nhất (Hồi) và Khuất Thị Vỹ (Bẩy), đồng chớ Nguyễn Trọng Tỉnh đƣợc Trung ƣơng giao nhiệm vụ làm Trƣởng ban cụng tỏc đội.

Nhiệm vụ của Ban cụng tỏc đội là bảo vệ an toàn khu. Ngoài nhiệm vụ chớnh trờn đõy, Ban cụng tỏc đội cũn phải tham gia tuyờn truyền phỏt triển phong trào cỏch mạng, tổ chức gõy dựng cơ sở quần chỳng, cơ sở Đảng và giỏo dục quần chỳng tinh thần kiờn cƣờng trƣớc cỏc hoạt động khủng bố của địch, bố trớ địa điểm cho cỏc cơ quan làm việc, hội họp, liờn lạc, ấn loỏt xõy dựng cỏc tổ chức tự vệ để bảo vệ cỏn bộ, bảo vệ cỏc hội nghị, cỏc lớp huấn luyện, bảo vệ cỏc cơ quan Trung ƣơng, tổ chức giao thụng liờn lạc giữa Trung ƣơng với cỏc địa phƣơng đảm bảo thụng suốt an toàn. Cựng với cỏc cơ sở đó đƣợc gõy dựng trong những năm trƣớc, từ năm 1943 Ban cụng tỏc đội đó xõy dựng đƣợc một hệ thống cỏc cơ sở nằm trờn một phạm vi rộng lớn, vững chắc đảm bảo cho cỏc cơ quan Trung ƣơng hoạt động ổn định, an toàn.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Năm 1943 tỡnh hỡnh thế giới cú nhiều chuyển biến mau lẹ. Thắng lợi lớn của Hồng quõn Liờn Xụ trong trận Stalingrat (2-1943) tiờu diệt 33 vạn quõn phỏt xớt Đức, quyền chủ động tiến cụng thuộc về Liờn Xụ, để từ đú đẩy lựi dần quõn Đức về phớa Tõy. Phong trào chống phỏt xớt của nhõn dõn cỏc nƣớc Phỏp, Italia, Nam Tƣ, Bungari, Tiệp Khắc, Anbani, Trung Quốc, Triều Tiờn, Miến Điện, Philớppin đang trờn đà phỏt triển. Điều kiện khỏch quan thuận lợi cho cỏc dõn tộc nổi dậy giành độc lập ngày càng đến gần, đũi hỏi Đảng phải xõy dựng lực lƣợng để đún thời cơ.

Phong trào cỏch mạng Việt Nam đó bƣớc vào giai đoạn phỏt triển mới. Quỏ trỡnh xõy dựng lực lƣợng cỏch mạng, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang diễn ra sụi nổi thành phong trào mang tớnh chất quần chỳng rộng rói. Bờn cạnh cụng tỏc xõy dựng lực lƣợng chớnh trị bao gồm cỏc tổ chức cứu quốc của Mặt trận Việt Minh, tại Pỏc Bú, dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn ỏi Quốc đội du kớch Pỏc Bú đƣợc thành lập cuối năm 1941. Đội cú nhiệm vụ bảo vệ cơ quan, làm liờn lạc và huấn luyện tự vệ. Ngoài đội du kớch thoỏt ly, lực lƣợng tự vệ cứu quốc đƣợc xõy dựng ngày càng đụng đảo, làm nũng cốt cho cụng tỏc xõy dựng lực lƣợng chớnh trị và đấu tranh chống địch khủng bố.

Khu an toàn của Ban thƣờng vụ Trung ƣơng đƣợc xõy dựng ở vựng ngoại thành Hà Nội, một phần ở cỏc tỉnh Phỳc Yờn, Hà Đụng, Bắc Ninh. Bờn cạnh đú ATK dự bị (ATKII) của Trung ƣơng cũng đó đƣợc xõy dựng ở Hiệp Hoà (Bắc Giang), Phỳ Bỡnh và Phổ Yờn (Thỏi Nguyờn).

Thỏng 8-1942, Nguyễn Ái Quốc với tờn gọi mới là Hồ Chớ Minh từ Cao Bằng sang cụng tỏc tại Trung Quốc nhằm tỡm kiếm thờm đồng minh trong cuộc đấu tranh chống Nhật. Trờn đƣờng đi Ngƣời bị bọn Tƣởng Giới Thạch bắt giam, tự đầy hơn một năm (từ thỏng 8-1942 đến thỏng 9-1943). Vắng ngƣời, cú sự chỉ đạo của một số cỏn bộ Trung ƣơng và Tỉnh ủy Cao Bằng phong trào cỏch mạng trờn căn cứ địa Cao Bằng vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh. Đến cuối năm 1942, Ban chấp hành Việt Minh cỏc cấp từ xó đến tỉnh đƣợc

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

thành lập. Đầu năm 1943, Cao Bằng đó cú nhiều xó, tổng, chõu hoàn toàn Việt Minh; cỏc đội tự vệ chiến đấu đƣợc xõy dựng hầu khắp cỏc xó, tổng, cụng tỏc huấn luyện quõn sự đƣợc đẩy mạnh.

Ở vựng đồng bằng, thời gian này nổ ra nhiều cuộc đấu tranh chống bắt phu, bắt lớnh, cƣớp đất, chống thu thúc tạ, đấu tranh của cụng nhõn cũng nổ ra ở cỏc cơ sở cụng nghiệp tại một số cỏc thành phố lớn và khu mỏ nhƣ ở Hà Nội, Hải Phũng, Uụng Bớ, Nam Định, Sài Gũn, Chợ Lớn... phong trào học sinh, sinh viờn ở cỏc thành phố cũng đang phỏt triển cao. Tuy nhiờn, so với vựng nụng thụn, căn cứ địa cỏch mạng, thỡ phong trào ở thành thị vẫn cũn yếu hơn.

Trƣớc tỡnh hỡnh đú Ban Thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Đụng Dƣơng đó triệu tập Hội nghị (từ 25 đến ngày 28-2-1943) ở Vừng La (Đụng Anh – Phỳc Yờn) để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh và đề ra chủ trƣơng mới. Hội nghị nhận định “Năm 1943 là năm phe dõn chủ sẽ đỏnh phe phỏt xớt một cỏch quyết liệt hơn để sửa soạn điều kiện cho bước thắng lợi cuối cựng”, Liờn Xụ sẽ “Tổng phản cụng đuổi hẳn quõn trục ra khỏi nước. Phe dõn chủ sẽ thừa thắng phản cụng trục bờn Viễn Đụng”, “Thắng lợi của Liờn Xụ, sự tan ró của phỏt xớt quốc tế và sự cựng khổ của nhõn dõn cỏc nước phỏt xớt sẽ thỳc đẩy cho cỏch mạng bựng nổ” [23, tr.321, 338].

Về tỡnh hỡnh cỏch mạng ở Việt Nam, Hội nghị nhận định phong trào Việt Minh đó lan rộng khắp nƣớc, phỏt triển mạnh ở một số tỉnh phớa bắc, tuy nhiờn phong trào ở đụ thị cũn yếu, thiếu hẳn một “phong trào cỏch mạng quốc gia tƣ sản và phong trào thanh niờn học sinh”, phong trào cụng nhõn khụng mạnh, khụng tƣơng xứng với vai trũ, vị trớ của giai cấp tiờn phong lónh đạo cỏch mạng. Để đỏp ứng những đũi hỏi của tỡnh hỡnh trong nƣớc và quốc tế, Hội nghị chủ trƣơng phải mở rộng hơn nữa Mặt trận dõn tộc thống nhất ở cả thành thị lẫn nụng thụn, phong trào cụng nhõn cỏc tầng lớp tiểu tƣ sản, trớ thức, binh lớnh... Hội nghị chủ trƣơng xỳc tiến cuộc vận động thành lập Mặt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trận dõn chủ chống phỏt xớt Nhật ở Đụng Dƣơng nhằm tập hợp mọi lực lƣợng chống phỏt xớt. Hội nghị nhấn mạnh phải đẩy mạnh hơn nữa cụng cuộc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, ra sức xõy dựng lực lƣợng mọi mặt cho khởi nghĩa kịp thời cơ.

Hội nghị nhận định rằng “phong trào cỏch mạng Đụng Dương cú thể bỗng chốc tiến lờn bằng những bước nhảy cao” [23, tr.343]. Hội nghị vạch ra một kế hoạch cụ thể về cụng việc chuẩn bị toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang nhƣ tổ chức huấn luyện cỏc đội tự vệ, cỏc tổ du kớch, phổ biến khởi nghĩa và chiến tranh du kớch thụng qua cỏc lớp huấn luyện, qua sỏch bỏo tuyờn truyền. Nghị quyết Hội nghị cũng nờu rừ “Khi tỡnh thế biến đổi thuận tiện, phải lập tức đưa quần chỳng ra đấu tranh theo hỡnh thức cao hơn, như biểu tỡnh, thị uy, bói cụng chớnh trị...đặng đưa quần chỳng tiến lờn khởi nghĩa” [23, tr.343].

Nghị quyết Hội nghị Ban thƣờng vụ Trung ƣơng Đảng năm 1943 đó cụ thể hoỏ và phỏt triển thờm nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8, tạo điều kiện đƣa cỏch mạng nƣớc ta sang giai đoạn mới. Căn cứ vào tỡnh hỡnh thế giới, tỡnh hỡnh trong nƣớc và của địa phƣơng, giữa năm 1943 Ban cỏn sự đề ra chủ trƣơng:

- Giữ đường dõy liờn lạc của Xứ ủy với du kớch Bắc Sơn qua Bắc Giang. - Củng cố và phỏt triển cơ sở ở những địa bàn quan trọng như phớa nam huyện Hiệp Hoà...

- Kết hợp việc củng cố và mở rộng cơ sở với cụng tỏc tuyờn truyền vạch trần những thủ đoạn ỏp bức búc lột của địch như mua thúc tạ, nhổ lỳa trồng đay, trồng thầu dầu.

- Mở cỏc lớp huấn luyện 10 điểm chương trỡnh Việt Minh cho quần chỳng cỏc lớp huấn luyện quõn sự kết hợp với chớnh trị cho cỏn bộ, đảng viờn.

Thỏng 9-1943 Ban cỏn sự tỉnh họp điều chỉnh cỏn bộ phụ trỏch ở cỏc khu vực trong đú cú khu vực ấp Ba Huyện.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chủ trƣơng của Ban cỏn sự tỉnh đó đƣợc cỏn bộ, đảng viờn trong đảng bộ quỏn triệt sõu sắc. Ngoài hỡnh thức rải truyền đơn, dỏn ỏp phớch, căng khẩu hiệu...cỏc hỡnh thức đấu tranh đó phong phỳ hơn, số lƣợng quần chỳng tham gia đụng hơn tiờu biểu nhƣ ngày 27-9-1943 tại đỡnh làng Thanh Võn (Hiệp Hoà), Ban cỏn sự tổ chức mớt tinh kỷ niệm 3 năm ngày nổ ra cuộc khởi nghĩa

Một phần của tài liệu quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng và khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (1939-1945) (Trang 57 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)