6. Kết cấu luận Văn
2.2 Quỏ trỡnh vận động cỏch mạng từ 1939 đến 1942
Từ cuối năm 1938, nguy cơ chiến tranh thế giới đang tới gần, ở Phỏp chớnh quyền Đalađilờ tăng cƣờng thực hiện chớnh sỏch đối nội và đối ngoại phản động. Bọn phản động thuộc địa ở Đụng Dƣơng nhõn cơ hội đú tăng cƣờng búc lột nhõn dõn, đàn ỏp phong trào đấu tranh của quần chỳng, đời sống nhõn dõn ngày càng khú khăn. Ngày 10 -3- 1939 Trung ƣơng Đảng ra thụng bỏo khẩn cấp kờu gọi toàn Đảng lónh đạo quần chỳng đấu tranh chống khủng bố đũi tự do, dõn chủ, mở rộng chế độ tuyển cử, toàn xỏ chớnh trị phạm thả hết nhõn viờn toà soạn bỏo Dõn chỳng, cải thiện đời sống.
Hƣởng ứng cuộc đấu tranh của nhõn dõn trong tỉnh, trong thời gian này tại làng Hoàng Liờn, ấp Ba Huyện (Hiệp Hoà) truyền đơn ỏp phớch đƣợc dỏn khắp nơi, phong trào đấu tranh đũi giảm thuế, chống bọn cƣờng hào, ỏp bức búc lột cũng diễn ra.
Trƣớc sự khủng bố của thực dõn Phỏp, Đảng chủ trƣơng rỳt vào hoạt động bớ mật chuyển trọng tõm cụng tỏc về nụng thụn. Tại Hoàng Võn (Hiệp Hoà, Bắc Giang), thỏng 6-1939 đồng chớ Lờ Hoàng (tức Nguyễn Văn Dung) – Xứ uỷ viờn Xứ uỷ Bắc Kỳ đƣợc cử về củng cố phong trào quần chỳng, xõy dựng cơ sở Đảng ở vựng nụng thụn hai tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang với nhiệm vụ:
- Củng cố cơ sở Đảng và cơ sở quần chỳng, chuẩn bị rỳt vào bớ mật.
- Xõy dựng một hệ thống cơ sở cỏch mạng từ Bắc Ninh lờn Bắc Giang làm đường dõy liờn lạc của Trung ương và Xứ uỷ Bắc Kỳ lờn biờn giới phớa Bắc. [56, tr.67].
Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trƣớc mắt này, huyện Hiệp Hoà là một trong những địa bàn đƣợc đồng chớ Lờ Hoàng đặc biệt chỳ ý, tập trung xõy dựng cơ sở cỏch mạng, cơ sở Đảng. Về tới tổng Hoàng Võn chỉ trong một thời gian ngắn, đồng chớ Lờ Hoàng đó nắm vững tỡnh hỡnh, củng cố cỏc tổ chức quần chỳng, tiếp tục chỉ đạo phỏt triển cỏc cơ sở cỏch mạng và phong trào quần chỳng ở tổng Hoàng Võn.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sau Hội nghị Trung ƣơng Đảng lần thứ 6 (11-1939), đồng chớ Lờ Hoàng triệu tập cuộc họp tại nội Đống Mỳ (Hoàng Võn, Hiệp Hoà) để phổ biến tỡnh hỡnh trong nƣớc và trờn thế giới, đồng thời quỏn triệt chủ trƣơng, nhiệm vụ của Hội nghị Trung ƣơng đó đề ra, phõn cụng nhiệm vụ cụ thể cho từng ngƣời dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của đồng chớ. Đến dự cuộc họp gồm cú anh Cƣờng, anh Thạnh, anh Ngụn, anh Tỏm và anh Triệu. Theo sự phõn cụng, anh Tỏm phụ trỏch khu vực Đồng ỏng, Thanh Võn và khu vực giỏp Hà Chõu; anh Ngụn phụ trỏch khu vực Vạn Thạch, Quế Sơn, Hoà Sơn; anh Cƣờng phụ trỏch khu vực Hoàng Liờn, Đức Thắng, Trị Cụ; anh Thạnh phụ trỏch từ Võn Xuyờn sang Phổ Yờn (Thỏi Nguyờn).
Cỏc tổ chức quần chỳng lỳc này đƣợc chuyển thành cỏc tổ chức phản đế và đƣợc chỉ đạo hoạt động kớn đỏo, đi vào chiều sõu. Truyền đơn đƣợc rải thƣờng xuyờn, ỏp phớch, khẩu hiệu xuất hiện liờn tục ở cỏc chợ và những chỗ đụng ngƣời nhƣ chợ Võn, chợ Thắng, làng Bảo An, Hoàng Liờn. Cỏc cuộc đấu tranh chống đỏnh đập, cƣớp ruộng, tăng thuế, đũi cải cỏch xó hội, giảm sỏt việc thu, chi của bọn hào lý phỏt triển ngày càng mạnh mẽ. Nhờ thi hành nghiờm chỉnh chủ trƣơng của Trung ƣơng nờn khi bọn địch phỏt hiện và cho lớnh đi lựng sục cỏn bộ cỏch mạng, phong trào cỏch mạng vẫn đứng vững, trỏnh đƣợc những tổn thất do địch gõy ra. Trƣớc sự khủng bố của thực dõn Phỏp và bố lũ tay sai đó xuất hiện nhiều hạt nhõn trung kiờn nhƣ anh Thạnh, anh Triệu, anh Cƣờng, anh Ngụn, anh Tỏm... Trong gian nan thử thỏch, cỏc anh luụn tỏ rừ sự vững vàng, trau dồi kinh nghiệm và trƣởng thành hơn. Sự phỏt triển của phong trào đũi hỏi phải cú vai trũ lónh đạo của Đảng. Trƣớc tỡnh hỡnh đú đồng chớ Lờ Hoàng thấy cần thiết phải thành lập một tổ chức Đảng ở Hiệp Hoà để lónh đạo phong trào đấu tranh ngày càng cao của nhõn dõn đến thắng lợi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Với cƣơng vị Xứ ủy viờn, ngày 16 -2- 1940 tại nội Đống Mỳ (xó Hoàng Võn) đồng chớ Lờ Hoàng đó tuyờn bố kết nạp 3 quần chỳng trung kiờn: Ngụ Văn Triệu, Nguyễn Văn Cƣờng (tức ấp), Ngụ Duy Thạnh (tức Phƣơng) vào Đảng cộng sản Đụng Dƣơng, chớnh thức thành lập chi bộ Đảng cộng sản ở tổng Hoàng Võn do đồng chớ Lờ Hoàng làm bớ thƣ.
Qua 3 năm vận động cỏch mạng (1938-1940) với nhiều hỡnh thức tổ chức đấu tranh, từ thấp đến cao, từ cụng khai, hợp phỏp và bớ mật đến sự ra đời của chi bộ Đảng ở tổng Hoàng Võn là một mốc son trờn chặng đƣờng đi lờn của phong trào cỏch mạng Hiệp Hoà núi chung và của Hoàng Võn núi riờng.
Chi bộ Hoàng Võn đó trở thành hạt nhõn lónh đạo phong trào, là nguồn cổ vũ to lớn đối với nhõn dõn Hiệp Hoà, hăng hỏi tiến lờn giành những thắng lợi mới.
Ngay sau khi ra đời, Xứ ủy Bắc Kỳ giao trỏch nhiệm cho đồng chớ Lờ Hoàng và chi bộ Đảng ở Hoàng Võn lónh đạo phong trào cỏch mạng trong toàn huyện Hiệp Hoà và phớa nam huyện Phỳ Bỡnh, Phổ Yờn.
Để gõy thanh thế và kờu gọi quần chỳng ủng hộ cỏch mạng ngày 22-2- 1940 chi bộ Hoàng Võn tổ chức cuộc diễn thuyết tại Chựa IA. Đồng chớ Lờ Hoàng phõn tớch tỡnh hỡnh thế giới, tỡnh hỡnh trong nƣớc, nờu lờn nhiệm vụ của nhõn dõn ta là phải chuẩn bị tiến lờn giành chớnh quyền khi thời cơ đến. Đồng chớ kờu gọi toàn thể nhõn dõn đi theo Đảng, gia nhập cỏc tổ chức phản đế, tớch cực đấu tranh chống đế quốc Phỏp và tay sai, đoàn kết chuẩn bị lực lƣợng để tiến lờn khởi nghĩa giành chớnh quyền. Đồng chớ Nguyễn Văn Cƣờng giƣơng cao lỏ cờ đỏ bỳa liềm cổ vũ khớ thế của quần chỳng. Cỏc đồng chớ Ngụ Duy Thạnh, Ngụ Văn Triệu giải truyền đơn mang dũng chữ “Độc lập dõn tộc”, “đả đảo phỏt xớt” ở khắp nơi gõy ảnh hƣởng lớn trong quần chỳng.
Việc thành lập chi bộ và cuộc diễn thuyết ở Chựa IA cựng với cơ sở ở Võn Xuyờn, ấp Ba Huyện đó biến nơi đõy – Hoàng Võn - thành chiếc nụi của
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
phong trào cỏch mạng. Huyện Hiệp Hoà đó trở thành một trong ba khu vực cú cơ sở Đảng ở trong tỉnh :
- Khu vực Hiệp Hoà và một phần Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh (Thỏi Nguyờn) gồm cỏc làng Hoàng Liờn, Võn Xuyờn, Thanh Võn, Đồng ỏng, Sơn Hạ, ấp Ba Huyện, Thự Lõm với nũng cốt là chi bộ Hoàng Võn.
- Khu vực phủ Lạng Thương và cỏc làng Hương Giỏn, An Tràng, Đào Tràng, ấp Tam Sơn (Lạng Giang) nũng cốt là chi bộ Phủ Lạng Thương.
- Khu vực phố Lục Nam, Đại Từ, Thộp Thưuợng, khu vực này chưa cú chi bộ mới cú một số đảng viờn [56, tr.69].
Phong trào đấu tranh cỏch mạng ở Bắc Giang lờn cao khiến cho thực dõn Phỏp và bọn tay sai lo sợ, chỳng thẳng tay đàn ỏp phong trào cỏch mạng. Trƣớc tỡnh hỡnh đú cỏc chi bộ Đảng ở Bắc Giang chuyển hỡnh thức hoạt động, phõn tỏn đảng viờn về cỏc cơ sở để trỏnh tổn thất.
Thỏng 8- 1940, Ban cỏn sự Đảng tỉnh Bắc Giang đƣợc thành lập do đồng chớ Trần Quốc Hoàn – Xứ ủy viờn Bắc Kỳ làm Trƣởng ban để thống nhất chỉ đạo trong toàn tỉnh.
Ngày 22- 9 -1940, phỏt xớt Nhật nhảy vào Đụng Dƣơng, đặt nhõn dõn ta vào cảnh một cổ hai trũng nụ lệ. Mõu thuẫn vốn cú giữa toàn thể dõn tộc ta với bọn đế quốc ngày càng gay gắt. Làn súng đấu tranh cỏch mạng bựng lờn mạnh mẽ, mở đầu bằng cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27- 9- 1940), thực dõn Phỏp và tay sai đàn ỏp. Theo chủ trƣơng của Đảng, cỏc địa phƣơng “phải cấp tốc” hƣởng ứng và ủng hộ Bắc Sơn, bảo toàn lực lƣợng, bảo vệ cỏn bộ, chiến sĩ và đồng bào, ngăn chặn khụng cho “ quõn thự tập trung lực lượng phỏ cỏch mạng”[46, tr. 30] Thỏng 10 – 1940, Ban cỏn sự đảng Bắc Giang họp để bàn nhiệm vụ giỳp đỡ quõn khởi nghĩa Bắc Sơn, phỏt triển mạng lƣới cở sở bớ mật, xõy dựng lực lƣợng vũ trang... Thực hiện cỏc nhiệm vụ trờn, đồng chớ Trần Quốc Hoàn đó về tại Hoàng Võn trực tiếp chỉ đạo phong trào. Nhiều cuộc diễn thuyết vận
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
động quần chỳng đƣợc chi bộ Hoàng Võn tổ chức ở chợ Võn, chợ Dật... cờ đỏ, truyền đơn xuất hiện nhiều nơi, kờu gọi mọi ngƣời tham gia ủng hộ, giỳp đỡ khởi nghĩa Bắc Sơn. Chỉ trong một thời gian ngắn, nhõn dõn huyện Hiệp Hoà đó ủng hộ 750 đồng, 469 cõn thúc gạo, rất nhiều đồ dựng thiết yếu và một số vũ khớ thụ sơ [12, tr.26]. Cú một số gia đỡnh đó đún anh em chiến sĩ du kớch và đồng bào Bắc Sơn về bảo vệ, nuụi dƣỡng. Một số ngƣời gan dạ, khoẻ mạnh xung phong vận chuyển những thứ quyờn gúp đƣợc mang lờn cho đồng bào và chiến sĩ Bắc Sơn. Thụng qua đợt vận động này ý thức giỏc ngộ cỏch mạng của nhõn dõn đƣợc nõng lờn một bƣớc, phong trào cỏch mạng trong huyện Hiệp Hũa đƣợc cổ vũ, cỏn bộ đảng viờn của chi bộ Hoàng Võn đƣợc tụi luyện và trƣởng thành thờm.
Từ trong phong trào cỏch mạng của nhõn dõn, cỏc tổ chức phản đế đƣợc phỏt triển và đẩy mạnh hoạt động. Cỏc tổ tự vệ đƣợc thành lập để hỗ trợ cho hoạt động của quần chỳng, bảo vệ cơ quan, tài liệu và đƣa đún cỏn bộ. Việc tập luyện quõn sự cũng đƣợc tiến hành. Tổng Hoàng Võn trở thành địa điểm tin cậy của Trung ƣơng và Xứ ủy Bắc Kỳ. Cơ quan in ấn và một bộ phận chỉ đạo quõn sự của Xứ ủy Bắc Kỳ đƣợc chuyển về đúng ở tổng Hoàng Võn.
Thỏng 11- 1940, đồng chớ Ngụ Tuấn Tựng đƣợc lệnh bớ mật đƣa cỏc đồng chớ Hoàng Văn Thỏi, Lƣơng Văn Chi (Huy Cũm) về Hoàng Võn huấn luyện quõn sự. Từ cuối thỏng 11 đến hết thỏng 12- 1940, Xứ ủy Bắc Kỳ mở hai lớp quõn chớnh ở huyện Hiệp Hoà: một lớp mở tại soi của gia đỡnh ụng Quốc ở làng Thanh Võn (xó Thanh Võn, Hiệp Hoà) cú 20 học viờn, một lớp ở ấp Cầu Hang cú 25 học viờn. Cỏc học viờn đều là cỏn bộ của một số tỉnh ở Bắc Kỳ: Thỏi Bỡnh, Nam Định, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng... Đồng chớ Lƣơng Văn Chi phụ trỏch lớp học, là giảng viờn huấn luyện chớnh trị, quõn sự. Chi bộ Hoàng Võn cú trỏch nhiệm lónh đạo quần chỳng và tự vệ, bảo vệ an toàn cho cỏc lớp học. Cỏc tổ tự vệ địa phƣơng đƣợc trang bị một số vũ khớ và
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
đƣợc huấn luyện về quõn sự, nhất là kỹ chiến thuật đỏnh du kớch. Học viờn học món khoỏ đƣợc điều về cỏc tỉnh làm cỏn bộ quõn sự cho phong trào cỏch mạng, một số ở lại huyện, trong đú cú đồng chớ Hoàng Văn Thỏi đƣợc phõn cụng ở lại Hiệp Hoà để chỉ đạo phong trào, xõy dựng lực lƣợng tự vệ. Số vũ khớ huấn luyện cũng để lại trang bị cho tự vệ, nhờ đú phong trào cỏch mạng ở Hiệp Hoà càng cú điều kiện phỏt triển nhanh.
Chỉ trong một thời gian ngắn từ cơ sở cỏch mạng đầu tiờn ở Võn Xuyờn, Hoàng Liờn năm 1938, đến năm 1941 toàn huyện Hiệp Hoà đó gõy dựng đƣợc nhiều cơ sở phong trào và lực lƣợng tự vệ ở nhiều thụn: Đồng Áng, Thanh Võn, Vạn Thạch, Lạc Yờn, Gia Tƣ, Đồng Hang, ấp Ba Huyện, Trung Định, Tiờn Thự... (xó Hoàng An năm 1940 và đầu năm 1941 cú 27 tự vệ, xó Hoàng Võn cú hơn 30 tự vệ, xó Thanh Võn cú 12 tự vệ, Đồng Áng cú 6 tự vệ và khu vực ấp Ba Huyện cú 9 tự vệ). Tự vệ của Hiệp Hoà khụng những hoạt động ở địa phƣơng mà cũn đƣợc Xứ ủy Bắc Kỳ, Ban cỏn sự Đảng Bắc Giang điều động tham gia cụng tỏc và chiến đấu ở một số vựng trong tỉnh. Một số tự vệ Hoàng Võn đƣợc điều lờn ấp Tam Sơn (huyện Lạng Giang) để huấn luyện diễn tập, phối hợp với cỏc đơn vị bạn chuẩn bị cho trận đỏnh đồn Hà Vị (thuộc thị xó phủ Lạng Thƣơng), một số khỏc đƣợc đƣa lờn Yờn Thế để huấn luyện và giỳp đỡ cỏc địa phƣơng xõy dựng lực lƣợng tự vệ. Cụng tỏc binh vận cũng đƣợc chỳ trọng. Chi bộ Đảng cử ngƣời sang Phỳ Bỡnh kết hợp với cơ sở ở đú để tuyờn truyền, giỏc ngộ binh lớnh địch ở đồn Hà Chõu.
Những hoạt động cỏch mạng ở tổng Hoàng Võn khiến thực dõn Phỏp lo sợ. Chỳng tăng cƣờng lựng sục, bắt bớ, hũng phỏ cơ sở cỏch mạng của ta. Thỏng 12-1940 đồng chớ Trần Quốc Hoàn trờn đƣờng đi cụng tỏc cựng một số tự vệ tổng Hoàng Võn bị địch bắt tại xó Tiền Phong, giỏp ranh với huyện Việt Yờn (Bắc Giang). Sau 8 thỏng bị giam ở nhà lao phủ Lạng Thƣơng, địch thả cỏc tự vệ (vỡ khụng cú chứng cứ), quản thỳc ở địa phƣơng. Trƣớc tỡnh hỡnh
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
đú, chi bộ Hoàng Võn họp để bàn nhiệm vụ vận động nhõn dõn đoàn kết, tăng cƣờng cảnh giỏc chống địch khủng bố. Xứ ủy Bắc Kỳ cử đồng chớ Trần Quốc Tuõn về thay đồng chớ Hoàn tiếp tục chỉ đạo phong trào cỏch mạng ở đõy. Để đề phũng tổn thất do địch gõy ra, một bộ phận của cơ quan Xứ ủy tạm thời chuyển đi nơi khỏc an toàn hơn. Thỏng 1- 1941, Bỏo “Phục Quốc” cơ quan ngụn luận của Xứ ủy Bắc Kỳ đƣợc bớ mật chuyển từ Đỡnh Bảng (Bắc Ninh) về nhà đồng chớ Cƣờng để ấn loỏt. Phong trào cỏch mạng lan dần xuống vựng hạ huyện, cờ đỏ bỳa liềm, truyền đơn đó xuất hiện ở chợ Dật, chợ Đài và làng Trung Định.
Cỏc lớp huấn luyện quõn sự vẫn liờn tiếp mở ra ở cỏc xó Hoàng An, Thanh Võn, Hoàng Võn. Từ thực tiễn hoạt động, vai trũ của lực lƣợng tự vệ ngày càng quan trọng, ý thức đƣợc điều này nờn ngày 7- 1- 1941 chi bộ Hoàng Võn họp đề ra nhiệm vụ và phõn cụng nhiệm vụ cho từng đảng viờn, trong đú đồng chớ Ngụ Văn Triệu phụ trỏch về quõn sự, chăm lo xõy dựng lực lƣợng, mở cỏc lớp huấn luyện ngắn ngày tại địa phƣơng, đồng chớ Thanh làm nhiệm vụ tuyờn truyền, binh vận, gõy dựng cơ sở, đồng chớ Cƣờng phụ trỏch chung, đồng thời cú nhiệm vụ liờn lạc nhận chỉ thị của cấp trờn.
Thỏng 1- 1941 chi bộ cựng Ban cỏn sự Đảng Bắc Giang mở đựơc 4 lớp ở xúm Ao Cửa xó Hoàng An. Đặc biệt Trung ƣơng đó mở một lớp huấn luyện chớnh trị cho cỏn bộ Trung ƣơng và Xứ ủy Bắc Kỳ tại tổng Tiờn Thự về nghị quyết hội nghị Trung ƣơng lần thứ 8 [46, tr. 35]. Nhờ cú sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của chi bộ Đảng nờn mặc dự bị địch khủng bố ỏc liệt cơ sở cỏch mạng ở tổng Hoàng Võn vẫn đƣợc giữ vững.
Trong một thời gian khụng dài, một địa bàn hẹp lại luụn bị địch nghi ngờ, bao võy, chống phỏ, đó diễn ra nhiều hoạt động cỏch mạng rất quan trọng càng chứng tỏ sự vững chắc của phong trào cỏch mạng ở Hiệp Hoà, nhất là lực lƣợng tự vệ đang ngày càng trƣởng thành nhanh chúng, làm nhiệm vụ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
giao thụng liờn lạc, đƣa đún cỏn bộ và hỗ trợ đắc lực cho quần chỳng đấu tranh...
Từ giữa năm 1941, địch tập trung đàn ỏp và khủng bố ỏc liệt ở Hiệp Hoà, trọng điểm là tổng Hoàng Võn. Nhiều cơ sở quần chỳng bị địch càn quột, một số cỏn bộ, đảng viờn và quần chỳng tớch cực bị địch bắt, tra tấn và tự đày. Đồng chớ Trần Quốc Tuõn bị bắt (Thỏng 6-1941), đồng chớ Vừ Văn Hiệp (tức