1. Khái niệm và lịch sử hình thành hệ thống JIT
JIT (just in time) là một hình thức quản lý dựa trên sự cải tiến khơng ngừng và giảm tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của cơng ty. Mục đích của JIT là chỉ sản xuất ra những mặt hàng cần thiết tại một thời điểm cần thiết nào đĩ. Kết quả của JIT là rất ít hàng tồn kho
Phương pháp JIT do ơng Taiichi Ohno cùng nhiều đồng nghiệp triển khai ở hãng Toyota Motor. Sự phát triển của JIT ở Nhật cĩ thể do nước Nhật ít tài nguyên, họ xem việc phá hỏng và làm lại sản phẩm là lãng phí và xem tồn kho là một khuyết điểm lớn.
Bảng 13.1: Sự phát triển hệ thống sản xuất của Toyota (Xem trang 401)
2. Các yếu tố chính của hệ thống JIT
Các yếu tố chủ yếu cảu hệ thống JIT: - Mức độ sản xuất đều và cố định
Hệ thống sản xuất JIT địi hỏi một dĩng sản phẩm đồng nhất khi đi qua một hệ thống thì các hoạt động khác nhau sẽ thích ứng với nhau. Các lịch trình sản xuất phải được cố định trong một khoảng thời gian (thường là 1 tháng). Áp lực lớn về dự báo và xây dựng lịch trình thực tế.
- Hàng tồn kho thấp
Lượng tồn kho bao gồm các chi tiết, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang và thành phẩm.
Lợi ích của lượng tồn kho thấp là tiết kiệm được khơng gian và khơng phải ứ đọng vốn. Ngồi ra tồn kho là đệm dự trữ để giúp cơng ty tránh gặp nguy hiểm khi máy mĩc hư. Tuy nhiên điều này dẫn đến hàng tồn kho lớn cần kiểm tra và loại bỏ nguyên nhân máy mĩc hư.
Để cĩ khả năng hoạt động khi ít hàng tồn kho thì cần phải liên tục xác định và giải quyết vấn đề phát sinh trong thời gian ngắn.
Kích thước lơ hàng nhỏ sẽ tạo ra một số lợi ích cho hệ thống JIT hoạt động một các hiệu quả: + lượng hàng tồn kho sản phẩm dở dang sẽ ít hơn giảm chi phí lưu kho, khơng gian chứa. + Ít bị cản trở hơn tại nơi làm việc
+ Chi phí kiểm tra và sửa lại nhỏ
+ Linh động hơn trong việc hoạc định, đáp ứng nhanh nhu cầu thay đổi của KH. - Lắp đặt nhanh với chi phí thấp
Cơng cụ và thiết bị cũng như qúa trình lắp đặt phải đơn giản và đạt được tiêu chuẩn hĩa. Thiết bị, đồ gá đa năng và sử dụng nhĩm cơng nghệ để giảm chi phí và thời gian lắp đặt.
- Bố trí mặt bằng hợp lý
Bố trí mặt bằng theo đối tượng, dựa trên nhu cầu về sản phẩm. Thiết bị được sắp xếp để điều khiển những dịng sản phẩm giống nhau, cĩ nhu cầu lắp ráp hay xử lý giống nhau ít cần tồn kho sản phẩm dở dang hơn.
- Sưả chữa và bảo trì định kỳ
Duy trì thiết bị trong điều kiện hoạt động tốt nhất và thay thế các cụm chi tiết cĩ dấu hiệu hỏng hĩc trước khi sự cố xảy ra.
Duy trì các thiết bị dự phịng và dự báo tình huống nguy cấp: duy trì lực lượng sủa chữa nhỏ hoặc huẩn luyện cơng nhân.
- Cơng nhân đa năng
Cơng nhân được huấn luyện để điều khiển tất cả các cơng việc: điều khiển quy trình sản xuất, vận hành máy mĩc, bảo trì, sửa chữa.
Hạn chế: chi phí và thời gian huấn luyện cao, cơng nhân cĩ thể chống đối với lý do cơng việc khơng an tồn, khĩ khăn tiếp thukyx năng mới…
- Sản xuất với mức chất lượng cao
Hệ thống JIT địi hỏi về đảm bảo chất lượng. Hệ thống này được gài vào mottj dịng cơng việc liên tục vì vậy cần phài tránh bất cứ sự ngừng việc nào hoặc nhanh chĩng giải quyết trục trặc.
Hệ thống JIT dung 3 giải pháp mũi nhọn để giải quyết vấn đề chất lượng: + Sử dụng các thiết bị tiêu chuẩn hĩa
+ yêu cầu nguyên liệu và các bộ phận sản phẩm cĩ chất lượng cao
+ Làm cho cơng nhân cĩ trách nhiệm sản xuất hàng hĩa chất lương cao (cung cấp thiết bị, cơng cụ, huấn luyện cơng nhân, phương thức làm việc, đo lường chất lượng, phát hiện lỗi, động viên cơng nhân…)
JIT yêu cầu tinh thần hợp tác giữa cơng nhân, quản lý và người cung cấp. - Người bán hàng tin cậy
JIT mở rộng về phía người bán, người bán được yêu cầu giao hàng hĩa chất lượng cao, lơ hàng nhỏ và thời điểm giao hàng tương đối chính xác. Hàng hĩa kém phẩm chất sẽ đình trệ sự liên tục của dịng cơng việc.
- Thay thế hệ thống “đẩy” bằng hệ thống “kéo”
Trong hệ thống kéo, cơng việc được luận chuyển để đáp ứng yêu cầu cơng đoạn kế tiếp. Trong hệ thống đẩy, cơng việc được dẩy ra khi nĩ hồn thành mà khơng cần quan tâm đến khâu tiếp theo đã chuẩn bị sẵn sàng cho cơng việc hay chưa.
JIT dung pp kéo để kiểm sốt dịng cơng việc, mỗi cơng việc sẽ gắn đầu ra với nhu cầu của khâu kế tiếp, do đĩ cơng việc được di chuyển đúng lúc đến khâu kế tiếp.
Cĩ nhiều phương cách để truyền tin giữa các cơng đoạn như la hét hay vẫy tay ra hiệu, thong thường nhất là dung cơng cụ gọi là Kanban- thuật ngữ của Nhật là dấu hiệu- cơng nhân dung thẻ Kan ban để ra hiệu cần NVL hoặc cơng việc từ trạm trước đĩ.
Ví dụ hệ thống đẩy và kéo: xem trang 410, 411 - Giải quyết vấn đề và cải tiến liên tục
Mục tiêu của hệ thống JIT là loại bỏ càng nhiều sự cố thì hiệu quả càng cao
Nhiều daonh nghiệp sử dụng hệ thống đèn báo hiệu để xử lý nhanh trục trặc, thơng tin cho những người khác trong hệ thống phát hiện sự cố và cho phép cơng nhân,quản đốc sửa chữa kịp thời.
Các cơng cụ thống kê và kiểm tra chất lượng: lấy mẫu, đồ thị kiểm tra, biểu đồ nguyên nhân và hậu quả
Hướng sự cải tiến liên tục trong hệ thống như: giảm lượng tồn kho, giảm chi phí lắp đặt, giảm thời gian sản xuất, cải tiến chất lượng, tăng năng suất, nâng cao hiệu quả sản xuất.
Bảng 13.4: So sánh JIT với triết lý sản xuất tiêu biểu kiểu Mỹ( Xem trang 414)
3. So sánh MRP và Kanban
MRP và Kanban đều cùng mục tiêu là nhằm cải tiến dịch vụ KH, tồn kho, tăng hiệu quả SX.
MRP: là một hệ thống được máy tính hĩa, chú trọng nhu cầu, hoạch định và lập mức năng suất bằng máy tính. MRP giải quyết việc hoạch định, lập trình phức tạp.
Kanban: là hệ thống thao tác bằng tay đơn giản, cĩ tình chất thời gian phân phối ngắn, kích thước lơ hàng nhỏ, chất lượng cao.
So sánh chức năng hoạt động của MRP và Kanban:
Chức năng Đặc tính Hệ thống Kanban MRP
Thành phẩm Thành phẩm tồn kho theo đơn đặt hàng
Kế hoạch SX tối ưu Kế hoạch SX tối ưu Nhu cầu NVL Hai thành phần: SX và
mua
Thẻ Kanban Hoạch định nhu cầu NVL (MRP)
Yêu cầu về khả năng Đầu ra cho đại lý và nhà phân phối
Rõ rang Hoạch định nhu cầu năng lực (CRP)
Vận hành kế hoạch SX SX SP đủ để đáp ứng nhu cầu
Rõ rang Kiểm sốt đầu vào và đầu ra (I/O)
Vận hành kế hoạch vật tư-hàng hĩa SX
Thực hiện đúng trình tự Thẻ Kanban Các báo cáo xuất hàng Vận hành kế hoạch vật
tư- hàng hĩa mua
Phân phối đúng hàng Thẻ Kanban và những đơn đặt hàng khơng chính thức
Các báo cáo mua hàng
4. Lợi ích của hệ thống JIT
- Giảm lượng tồn kho ở tất cả các khâu - Giảm nhu cầu về mặt bằng
- Tăng chất lượng SP, giảm phế phẩm - Giảm thời gian phân phối trong SX - Linh động cao trong phối hợp SX
- Dịng SX nhịp nhàng, ít gián đoạn, chu kỳ SX ngắn - Tăng mức độ SX và tận dụng
- Cĩ sự tham gia của cơng nhân trong giải quyết vấn đề - Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ tốt với nhà cung cấp - Giảm nhu cầu lao động gián tiếp
5. Chuyển sang hệ thống JIT
Sự thành cơng của hệ thống JIT ở Nhật đã thu hút sự quan tâm của các nhà SX Mỹ. Một số cty nổi tiếng đã chuyển mơt phần hoạt động của họ sang hệ thống JIT.
Để tăng khả năng chuyển đổi thành cơng, nên theo pp được xây dựng cẩn thận gồm các yếu tố sau: - Đảm bảo bộ phận quản lý cấp cao cam kết chuyển đổi và họ biết điều cần thiết của nĩ
- Nghiên cứu cơng việc một cách cẩn thận, xem phần náo cẩn chuyển đổi nhiều nhất - Cĩ được sự hỗ trợ và hợp tác của cơng nhân. Chuẩn bị chương trình huấn luyện cụ thể. - Giảm thời gian lắp đặt trong lúc bảo trì hệ thống đang cĩ
- Chuyển đổi dần các cơng việc, bắt đầu từ cuối quá trình và đi ngược lên. Khơng được giảm tồn kho khi các vấn đề chính chưa được giải quyết.
- Chuyển đổi nhà cung cấp sang JIT là bươc cuối cùng. Thu hẹp nhà cung cấp, thiết lập sự cam kết lâu dài với nhà cung cấp. Nhấn mạnh tiêu chuẩn chất lượng, kế hoạch giao hàng.
- Chuẩn bị đương đầu với trở ngại trong chuyển đổi ( cấp quản lý khơng cam kết hồn tồn hoặc khơng dành nguồn lực đề chuyển đổi; cơng nhân hoặc cấp quản lý khơng hợp tác…)
Cần nghiên cứu các địi hỏi và thế mạnh hệ thống hiện hành của mình trước khi quyết định cĩ nên chuyển sang hệ thống JIT hay khơng.
Tĩm lại: JIT “đúng lúc” là một hệ thống chủ yếu sử dụng trong sản xuất lặp lại, trong đĩ sản phẩm được lưu chuyển qua hệ thống và các nhiệm vụ được hồn thành đúng lịch trình. Các hệ thống như vậy yêu cầu rất ít hàng tồn kho vì các thao tác liên tiếp phối hợp với nhau rất chặc chẽ.
13.6 Các thành phần chính của JIT (xem trang 422)
II. Mơ hình quản lý đồng bộ:
- Các cung cách quản lý kiểu đồng bộ là một lý thuyết nhấn mạnh vào tầm quan trọng của nguồn hạn hẹp và nhu cầu phải tập trung vào nỗ lực của nhà máy trong việc tận dụng tối đa khả năng quản lý của họ
- Thuyết quản lý đồng bộ thể hiện trong việc lập kế hoạch sản xuất, quản lý phần mềm, quản lý kỹ thuật sản xuất. Thuyết này tập trung và nguồn lực hạn chế và nguồn quản lý cĩ sẵn của cơng ty
+ Nguồn lực hạn chế là nguồn lực mà cơng ty cĩ với dung lượng nhỏ hơn nhu cầu địi hỏi đối với nĩ
+ Nguồn quản lý khả năng sản xuất là nguồn mà trong đĩ khả năng sản xuất của nĩ chỉ đủ đáp ứng nhu cầu của nĩ - Mục đích của Thuyết quản lý đồng bộ là để giảm thiểu số lượng vật liệu trong một quá trình vận hành và cùng lúc với
việc giảm mức độ hàng tồn kho và chi phí điều hành
1. Quy tắc cơ bản của kiểu quản lý đồng bộ
Xem minh họa 13.12/ trang 430
Quy tắc 1:
- Hãy để cho các nguồn lực hạn chế này tự thiết lập các nhịp độ tiến triển - Nên cân bằng nhịp độ sản xuất hơn là thay đổi năng lực sản xuất
- Vì nguồn hạn chế quyết định năng lực sản xuất thực sự của một quá trình cho nên chúng cần phải đạt được năng suất càng cao càng tốt
Quy tắc 2:
- Sử dụng các kích cỡ lơ hàng khác nhau để giới hạn sự tồn kho (WIP) và vật liệu sản xuất hệ thống.
- Hàng tồn kiểu WIP được giảm xuống bằng cách giới hạn quy mơ sản xuất các lơ hàng tại những trung tâm khơng phải dạng nguồn lực hạn chế
Quy tắc 3:
- Tập trung vào việc nâng khả năng sản xuất của nguồn hạn chế để nâng khả năng sản xuất của trung tâm cĩ nguồn hạn chế đĩ phải chắc chắn rằng lúc nào cũng cĩ cơng nhân làm việc kể cả nghỉ trưa hay đổi ca
- Cơng nhân cần được huấn luyện chéo để giảm thiểu thời gian nhàn rỗi do cơng nhân vắng mặt
Quy tắc 4:
- Bảo vệ khả năng sản xuất của nguồn hạn chế bằng các loại hàng tồn kho cĩ phân loại và sắp xếp - Các sản phẩm bị lỗi trong quá trình sản xuất phải để ở những vị trí khác nhau khi xử lý
- Mỗi nơi vận hành nguồn nguyên vật liệu hạn chế phải cĩ một túi đựng hàng hỏng phía trước nĩ
- Mỗi giỏ đựng hàng tồn kho bị lỗi phải đặt trước mỗi dây chuyền sản xuất và địi hỏi cĩ sự quản lý từ trung tâm cĩ nguồn hạn chế này
Quy tắc 5:
- Dùng nội dung thật sự của túi đựng cơng việc cịn tồn để hướng dẫn cho những nỗ lực trong quá trình tăng cải tiến liên tục.
2. Sự ứng dụng cách quản lý đồng bộ
- Sự ứng dụng hệ thống quản lý đồng bộ yêu cầu việc bỏ vài tháng để cài đặt phần mềm OPT, thay đổi mơ hình quản lý cũng như là các kiểu khen thưởng
- Điểm yếu:
+ Chi phí cao cho phần mềm OPT
+ Cách duy nhất quyết định ngày giao hàng là phải thay đổi lịch sản xuất + Việc mua hàng bị ảnh hưởng
3. So sánh MRP, JIT và mơ hình quản lý đồng bộ
- 3 hệ thống này đều cĩ nghĩa là giảm tồn kho WIP, giảm giá thành, giảm thời gian lãnh đạo
- Mỗi hệ thống được phát triển cho một mục tiêu quản lý khác nhau: MRP và mơ hình đồng bộ thì thiết kế để quản lý lượng hàng trong các xưởng; JIT lại cĩ hiệu quả cao nhất ở những xưởng sản xuất hàng loạt
Minh họa 13.13 : So sánh MRP, JIT và mơ hình quản lý đồng bộ (xem trang 436-437)
Hệ thống MRP:
- Là chương trình vi tính để quản lý một lượng lớn sản phẩm, lượng nguyên vật liệu vào và ra nơi xưởng sản xuất. - Là cơng cụ lập kế hoạch trung tâm, cĩ thể điều phối quy trình sản xuất và lượng hàng tồn kho để đảm bảo rằng đúng
loại nguyên vật liệu sẽ được cung cấp kịp thời, đúng lúc
- Hỗ trợ lập kế hoạch cho việc giới thiệu sản phẩm mới, mẫu hàng mới, sự cải tiến một quá trình sản xuất mới - Khi sử dụng hệ thống MRP thì mọi đơn vị chức năng cĩ thể sở hữu và chia sẻ nguồn dữ liệu chính xác và cập nhật - Điểm yếu của MRP: thiếu linh hoạt, thiếu các điều kiện tự nhiên để giảm thời gian lãnh đạo và khơng cĩ khả năng dể
xem xét trực tiếp các giới hạn về khả năng sản xuất
- Các điểm yếu này cĩ thể giảm thiểu bằng cách ứng dụng ý tưởng của JIT để giảm lượng thời gian vận hành và làm đơn giản quá trình điều hành
4. Ứng dụng của các mơ hình vào quản lý JIT
- Mục đích của JIT: chỉ sản xuất những sản phẩm cần với một số lượng cần thiết tại một thời điểm nhất định
- Giảm mức tồn kho WIP và tăng tốc độ những tiến trình mà sản phẩm được đưa qua xử lý bằng cách sử dụng những lơ hàng cĩ kích cỡ nhỏ và sắp xếp các tiến trình vào nhĩm cơng nghệ tương tự
- Giảm lượng hàng tồn kho trong mỗi cơng đoạn cĩ số lượng nhỏ
- Huấn luyện chéo cơng nhân và thiết lập các mơ hình theo cấu trúc chữ U để làm tăng tính linh hoạt của hệ thống - Xây dựng kế hoạch lắp ráp cuối cùng trên cơ sở nhu cầu của khách hàng
Quản lý đồng bộ
- Mục đích: nhấn mạnh vào sự quan trọng của nguồn lực bị hạn chế và nhu cầu nhấn mạnh nỗ lực cực đại hĩa những hữu dụng của cơng ty
- Tồn kho WIP và quy trình luân chuyển được gia tăng bằng cách: + Để cho các nguồn bị hạn chế thiết lập nên tơc độ sản xuất