CHƯƠNG 1 2: ĐIỀU HÀNH CHUỖI CUNG ỨNG

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết ôn thi quản trị sản xuất điều hành (Trang 34 - 37)

Chuỗi cung ứng (CCƯ) là chuỡi thơng tin và các quá trình kinh doanh cung cấp một sản phẩm hay một dịch vụ cho khách hàng từ khâu sản xuất và phân phối đến người tiêu dùng cuối cùng.

Chuỗi các quá trình trong Chuỗi Cung Ứng

1. Mơ hình của chuỗi cung ứng :

Nhà cung cấp Khách hàng Dự báo Đặt hàng Phát hành Xác nhận Cung ứng Phát hành hĩa đơn Trả tền

.

Quản trị chuỗi cung ứng là hoạch định, thiết kế và kiểm sốt luồng thơng tin và nguyên vật liệu theo chuỗi cung ứng nhằm đạt được những yêu cầu của khách hàng một cách cĩ hiệu quả ở thời điểm hiện tại và trong tương lai.

Cĩ 3 điểm chính về tính năng động của chuỗi cung ứng:

- CCƯ là một hệ thống cĩ tính tương tác rất cao. Các quyết định ở mỗi bộ phận của chuỗi cung ứng ảnh hưởng đến các bộ

phận khác.

- CCƯ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự thay đổi của nhu cầu. Kho và nhà máy phải đảm bảo để đáp ứng đầy đủ đối với các

đơn hàng lớn. Thậm chí nếu các thơng tin hồn hảo tại các kênh, sẽ cơ một phản ứng nhanh trong chuỗi cung ứng từ thời gian bổ sung.

- Cách tốt nhất để cải thiện CCƯ là rút ngắn thời gian bổ sung và cung cấp thơng tin về nhu cầu thực tế đến tất cả các kênh

phân phối. Thời gian trong chuỗi cung ứng chỉ dùng để tạo ra sự thay đỏi trong các đơn đặt hàng và hàng tồn kho. Dự đốn sự thay đổi nhu cầu cũng cĩ thể làm giảm ảnh hưởng của những thay đổi thực tế, và quản trị nhu cầu cĩ thể làm ổn thỏa những thay đổi của nhu cầu.

2 . Sự phối hợp trong CCƯ:

Một trong những cách tốt nhất để đạt được những thay đổi cần thiết trong quá trình quản trị chuỗi cung ứng một cách hiệu quả là tăng sự phối hợp trong bộ phận và giữa các tổ chức.

Các cty cĩ thể tổ chức nhiều nhĩm chức năng , những nhĩm chức năng này sẽ quản lý những mảng khác nhâu trong chuỗi cung ứng .

Cĩ một vài cách để tăng cường sự phối hợp bao gồm lập các đội nhĩm giữa các đơn vị chức năng , tạo mối quan hệ hợp tác với khách hàng và với NCC, cải tiến hệ thống thơng tin tốt hơn, cơ cấu gọn nhẹ hơn ... mỗi bộ phận trong cơ chế này nhằm hướng con người làm việc tập thê với nhau vì một mục tiêu chung hơn là mục tiêu của cá nhân hay của phịng ban riêng biệt.

Nhiều doanh nghiệp vẫn xem QTCCƯ như là một phần của kiểm sốt chi phí, họ cho rằng mỗi nhà QTCCU khác nhau thì mục tiêu quản lý chi phí cũng khác nhau. QTCCƯ như vậy chắc chắn sẽ thất bại. Phải phối hợp tổng thể các nhà lãnh đạo của các tổ chức trong chuỗi cung ứng

Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề trên, các nhà QT hiểu rằng giải pháp duy nhất là tăng sự hợp tác giữa các bộ phận cĩ liên quan trong chuỗi cung ứng như một hệ thống thống nhất.

II.

Các tiêu chuẩn đo lường hiệu quả thực hiện chuỗi cung ứng :

Cĩ 4 tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện CCU: giao hàng, chất lượng, thời gian và chi phí

1 . Tiêu chuẩn giao hàng:

Tiêu chuẩn này để cập đến việc giao hàng đúng hạn được biểu hiện phần trăm của các đơn hàng được giao đầy đủ về số lượng và đúng ngaỳ khách hàng yêu cầu trong tổng số đơn hàng. Chú ý rằng các đơn hàng khơng được tính là giao hàng đúng hạn khi chỉ cĩ một phần đơn hàng được thực hiện và khi khách hàng khơng cĩ hàng theo đúng thời gian yêu cầu. Đây là tiêu thức rất chặt chẽ , khắc khe và khĩ nhưng nĩ đo lường hiệu quả thực hiện trong việc giao tồn bộ đơn hàng cho khách khi họ yêu cầu.

2 . Tiêu chí chất lượng

- Chất lượng đựoc đánh giá ở mức độ hài lịng của khách hàng hay sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm. Đầu tiên chất lượng cĩ thể được đo lường thơng qua những điều mà khách hàng mong đợi .

- - Để đo lường được sự thỏa mãn của khách hàng mong đợi về sản phẩm ta thiết kế bảng câu hỏi trong đĩ biến độc lập từ sự hài lịng của khách hàng.

- Một cách khác để đo lừơng sự hài lịng của khách hàng là hỏi khách hàng về một hay nhiều câu hỏi dứơi đây: quý khách hàng hài lịng như thế nào dề tất cả các sane phẩm mà quý khách đã sử dụng?...

- Lịng trung thành của khách hàng là điều mà các cơng ty cần quan tâm để đạt được bởi vì tìm kiếm khách hàng mới thì tốn kém nhiều so với việc giữ khách hàng hiện tại, mặt khác, cơng ty cần so sánh lịng trung thành và mức độ hài lịng của khách hàng của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác ->cải tiến CCU của cơng ty liên tục.

3 .Tiêu chuẩn thời gian

Các nhà máy Các nhà cung cấp Các nhà kho Nhà bán l Khách hàng

Tổng thời gian bổ sung bàng cĩ thể tính từ một cách trực tiếp từ mức độ tồn kho . Nếu chúng ta cĩ một mức sử dụng cố định lượng hàng tồn kho này, thì thời gian tồn kho bằng mức độ tồn kho chia mức sử dụng.

Một trong những chỉ tiêu quan trong nữa là phải xem xét đến thời gian thu hồi cơng nợ, nĩ đảm bảo cho cơng ty cĩ lượng tiền để mua sản phẩm và bán sản phẩm tạo ra vịng luân chuyển hàng hĩa , thời hạn thu nợ phải được cộng thêm cho tồn hệ thống chuỗi cung ứng như là mơth chỉ tiêu thời hạn thanh tốn . Số ngày tồn kho cộng số ngày chưa thu tiêng nợ bằng tổng thời gian của một chu kỳ kinh doanh để tạo ra sản phẩm và nhận được tiền.

Chu kỳ kinh doanh= số ngày tồn kho +số ngày cơng nợ

4 . Tiêu chuẩn “ Chi Phí”

Cĩ 2 cách để đo lường chi phí

Cơng ty đo lường tổng chi phí bao gồm chi phí sản xuất ,phân phối ,chiphí tồn kho và chiphí cơng nợ , thường những chi phí riêng biệt này thuộc trách nhiệm của những nhà quản lý khác nhau và vì vậy khơng giảm được tối đa tổng chi phí.

Tính chi phí cho cả hệ thồng chuỗi cung ứng để đánh giá hiệu quả giá trị gia tăng và năng suất sản xuất. Phương pháp đo lường được tính như sau:

Doanh số – chi phí nguyên vật liệu Hiệu quả =

Chi phí lao động+ chi phí quản lý

Theo chỉ tiêu đánh giá này , hoạt động chuỗi cung ứng cĩ hiệu quả khi doanh số tăng lên và chi phí giảm xuống

Như vậy ,bất kỳ mục tiêu được đặt ra cho việc cải tiến cũng nên được đổi trhành các chỉ tiêu tài chính cho mỗi mắc xích trong chuỗi cung ứng.

III. Cải tiến cấu trúc chuỗi cung ứng:

Cĩ 2 cách: thay đổi cấu trúc hoặc thay đổi các bộ phận của CCU, những thay đổi này liên quan về đến vật chất kỹ thuật, trong khi đĩ thay đổi các bộ phận thì liên quan đến cong người và hệ thống.

Thay đổi cấu trúc bao gồm những thay đổi về máy mĩc thiết bị,cơng suất, kỹ thuật và cơng nghệ....Những thay đổi này thường là những thay đổi mang tính chất dài hạn và cần một nguồn vốn đáng kể , những thay đổi về cấu trúc thường là thay đổi sâu và rộng hơn

Thay đổi các bộ phận của CCU bao gồm con người hệ thống thơng tin ,tổ chức , quản lú sản xuất và tồn kho, hệ thống chất lượng, những hệ thống này mang tính chất nhạy cảm trong CCU .

Cho dù cải tiến cấu trúc hay bộ phận, cơng ty cũng nên giảm thời gian dự phịng và thời gian bổ sung hàng lại. Thời gian dự phịng cĩ thể giảm trong thời gian cung ứng nhằm đảm bảo nhu cầu của nả chuỗi cung ứng, và như thế dẫn đến nhu cầu giảm lượng hàng tồn kho.

1. Phương thức thay đổi cấu trúc chuỗi cung ứng: gồm 5 phương pháp:

a) Thống nhất từ khâu đầu đến khâu cuối theo qui trình khép kín:cách thức này chỉ ra việc sở hữu trong chuỗi cung ứng . nếu một nhà sản xuất quyết định mua một cơng ty phân phối và phân phối sản phẩm của mình chỉ qua cơng ty đĩ thơi , thì sự thống nhất này hướng về thị trường.. nếu một cơng ty sở hữu cả chuỗi cung ứng thì cơng ty này được hợp nhất theo chiều dọc.

b) Đơn giản hĩa quá trình chủ yếu:phương thức này được sử dụng để cải tiến chuỗi cung ứng khi quá trình qúa phức tạp hay qúa lỗi thời khi cĩ cần sự thay đổi. Trong quá trình này người ta điều chỉnh lại những chổ bị lỗi mà khơng cần quan tâm đến quá trình hiện tại, việc này dẫn đến những thay đổi lớn về trình tự và nội dung các cơng việc được tiến hành trong quá trình cũng như những thay đổi về hệ thống.

c) Thay đổi số lượng nhà cung cấp, nhà máy, nhà kho, cửa hàng bán lẻ: đơi khi hệ thống phân phối khơng cịn giữ đúng hình thức như ban đầu hoặc là khi thị trường cĩ thay đổi nhiều cơng ty nhận thấy rằng họ cần cĩ vài nhà máy và nhà kho ở địa điểm khác, do vậy họ định hình lại hệ thống phương tiện sản xuất và phân phối.

d) Thiết kế sản phẩm chính: phương thức này thường được sử dụng để cải tiến chuỗi cung ứng ,trong thực tế , nhiều cơng y nhận thấy họ cĩ quá nhiều chủng loại hàng hĩa, trong đĩ cĩ vài loại trong số đĩ bán rất chậm vì vậy các sản phẩm này phải đựoc chọn lọc và thiết kế lại.

e) Chuyển quá trình hậu cần của cơng tu cho bên thứ ba: vài cơng ty chọn phương án tổt nhất chuyển tất cả các khâu từ quản lý tồn kho, phân phối và hậu cần cho bên thứ 3.

2. Phương thức thay đổi bộ phận của chuỗi cung ứng: cĩ 5 cách thực hiện chương trình này :

a) Sử dụng đội chức năng chéo: Phương thức này áp dụng rộng rãi trong nhiều cơng ty hiện nay, mục đích là dể phối hợp các chức năng đan chéo của rất nhiều phịng ban và bộ phận chức năng của một cơng ty. Mọi người khi đĩ phải đồng ý thực hiện theo kế hoạch này , chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong đội phải được phân định rõ ràng như : tiếp thị thực hiện dự báo nhu cầu , bộ phận sản xuất lên kế hoạch sản xuất , bộ phận tài chính đảm bảo vốn để thực hiện.

b) Thực hiện sự cộng tác mang tính đồng đội: Tính hợp tác giữa các nhà cung cấp và khách hàng mang đến siự phối hợp trong cơng ty. Tính hợp tác giữ các cơng ty bắt đầu bởi các hợp đồng liên két bền chặt được thiết lập trong mối quan hệ kinh doanh lâu dài gắn liền với lợi ích của nhau. Các đối tác phải được xây dựng trên sự tin tưởng nhau để thực hiện cơng việc

này, các đối tác sẽ thiết lập đội chức năng của các nhân viên từ nhiều cơng ty khác nhau ,làm việc cùng nhau trong những dự án quan trọng

c) Giảm thời gian khởi động của máy mĩc thiết bị:trong việc cải thiện chuỗi cung ứng, giảm thời gian khởi động của trang thiết bị thật là cần thiết để cho những lơ sản phẩm nhỏ hơn cĩ thể tiết kiệm được chi phí sản xuất, khi kích thước của lơ hàng giảm thì sẽ giảm, hàng hĩa được luân chuyển nhanh hơn và đáp ứng được nhu cầu thị trường.

Giảm thời gian sắp đặt địi hỏi khả năng sáng tạo và cĩ thể thực hiện bởi bất cứ phần nào của thiết bị sản xuất bởi sự giản đơn cho siự thay đổi thiết bị trước khi máy mĩc dừng lại và thực hiện nhanh chĩng ngay khi máy khơng cịn chạy nữa cĩ thể đưa vào sản xuất càng sớm càng tốt.

d) Hồn thiện hệ thống thơng tin:cải thiện hệ thống thơng tin là vấn đề quan trọng trong chuỗi cung cấp, một trong những thay đổi xảy ra trong cơng nghệ là việc dành lấy dữ liệu kinh doanh từ khách hàng và phát triểu thơng tin này đưa trở lại phục vụ cho chuỗi cung ứng. Nhà cung cấp khơng chỉ biết nhận đơn hàng của khách hàng của mình mà cũng phải biế nơi kinh doanh và vị trí kho của khách hàng.

e) Xây dựng các trạm giao hàng chéo:

Hàng hĩa giao đan xen ở nhiều trạm là một cuộc cách mạng trong vận chuyển đối với nhiều cơng ty. Ý tưởng căn bản là việc giao hàng của nhà cung cấp đựoc diễn ra từ nhiểu trạm khác nhau. Những cơng việc này khơng tiêu tốn thời gian cho việc kiểm kê kho, nĩ cũng đơn giản cho việc di chuyển từ trạm này sang một trạm khác.

Chương 13 HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH VỪA ĐÚNG LÚC VÀ ĐỒNG BỘ

Một phần của tài liệu Tổng hợp lý thuyết ôn thi quản trị sản xuất điều hành (Trang 34 - 37)

w