- Phân tích các sơ đồ.
4.3.4.7. Nguyên tắc điều khiển điều áp xoay chiều 3 pha.
Ở đây, chúng ta sẽ sử dụng ph-ơng pháp điều khiển thẳng đứng tuyến tính. Về nguyên tắc điều khiển điều áp xoay chiều 3 pha kiểu 2 Tiristor đấu song song
ng-ợc rất giống với điều khiển chỉnh l-u cầu 3 pha đối xứng. Do đó ta có thể thực hiện điều khiển bằng:
Xung đơn nh-ng phải đệm xung điều khiển. Xung điều khiển cấp bằng chùm xung.
Thực hiện điều khiển theo kiểu nào còn tùy thuộc vào tính chất tải. Thực hiện điều khiển theo xung đơn có -u điểm là đơn giản và thích hợp với các tải thuần trở nh-: sợi đốt các lò điện, chiếu sáng… Với các thành phần tải có thành phần điện cảm như động cơ không đồng bộ, máy biến áp…( đặc trưng của loại tải này là có trễ giữa điện áp và dòng điện ). Muốn đảm bảo các van bán dẫn mở cả hai chiều điện áp, khi góc mở nhỏ hơn góc trễ giữa dòng điện và điện áp tải ( < ), sẽ phải tăng độ rộng xung điều khiển bằng cách tạo xung chùm.
Ở mạch điều áp xoay chiều 3 pha, điều khiển van bán dẫn bằng cách chùm xung ngoài việc giải quyết vấn đề dẫn đều các van khi góc lớn còn có thể giải quyết luôn bài toán về đệm xung điều khiển. Hai bài toán này có thể đ-ợc giải thích nh- sau:
Hỡnh 4.27: Sơ đồ tạo xung điều khiển cho cỏc thyristor.
Nếu dùng xung đơn thì để có điện áp tải pha A, tại thời điểm đóng điện
chúng ta phải đệm xung mở T1 cho T4 bằng xung X1-4. Khi thực hiện điều khiển
bằng xung chùm thì việc đệm xung là không cần thiết. Từ hình trên ta thấy rằng
tại thời điểm = /6 phát xung điều khiển T1, lúc này chùm xung của T4 đang
phát chờ sẵn, hơn nữa T4 còn đang đ-ợc mở chờ sẵn do T5 và T4 đã có chùm xung
Trong đó:
UV : là điện áp cung cấp từ l-ới.
URC: là điện áp răng c-a sau khâu đồng pha. UD : là điện áp sau khâu so sánh.
CX : là điện áp tạo ra sau khâu tạo chùm xung. V1 : là xung điều khiển Tiristor T1.