- Đồ thị dùng để xác định lực tác dụng lên cổ biê nở các góc quay của trục khuỷu, tìm được khu vực có chịu tải lớn nhất và nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và nhỏ
2.4.4.2 Nguyên lí hoạt động.
2.4.4.2. Nguyên lí hoạt động. 1 2 3 4 6 7 5 Hình 2.10 Sơ đồ hệ thống khởi động 1- Hai máy nén khí. 2- Hai bình chứa khí nén. 3- Máy chính. 4- Két áp lực nước ngọt 5- chai gió phụ. 6- Nồi hơi phụ 7- Máy nén khí phụ
Không khí được cấp từ máy nén tới chai gió rồi được cấp vào chai chia gió tới đường gió chính và van phụ. Khi van phụ mở thì khí nén sẽ lên khởi động van chính mở. Đồng thời khi van phụ mớ thì trục cam sẽ quay làm máy nén phụ hoạt động. Khi đường gió chính cấp cho van khởi động được 12 lần thì khí nến từ máy
nến phụ sẽ đóng van hai ngả lạị Khi đó khí nến từ chai gió sẽ ngừng cấp cho van khởi động và van phụ để động cỏ hoạt động.
2.4.4.3. Tính chọn thể tích bình.
STT Tên đại lượng Kí hiệu Cách xác định Kết quả Đơn vị
1 Số động cơ chính i 1
2 Ap suất trong bình P2 Hồ sơ 60 KG/cm2
3 Ap suất khởi động P1 Hồ sơ 30 KG/cm2
4 Lượng không khí
tiêu thụ q Hồ sơ 1,5 lit/ml
5 Số lần khởi động n1 Hồ sơ 12 Lần 6 Thể tích bình Vb 1 2 1 . . . p p n q Ne i Vb − = 2400 lit
kết luận
Sau ba tháng làm việc Em đã hoàn thành thiết kế tốt nghiệp với đề tài” Thiết kế động cơ Diesel công suất 2940 kw”. Em đã học hỏi được nhiều điều bổ ích từ các Thầy, Cô giáo và các bạn sinh viên khác. Đồng thời em cũng rút ra được cách thức thiết kế một động cơ Diesel và thấy được các ưu, nhược điểm của mỗi loại động cơ. Đồng thời đề tài cũng cung cấp cho Em một số kiến thức về kết cấu một số bộ phận chính của động cơ Diesel.
Kết quả thực hiện đề tài gồm các chương:
Chương I: Chọn được động cơ phù hợp theo yêu cầu thiết kế, nêu bật được ưu nhược điểm của động cơ mà ta chọn so với động cơ khác.
Chương II: Chọn được áp suất Pk, tỷ số nén ε… phù hợp, tính được các quá trình của động cơ (quá trình hút, quá trình nén, quá trình cháy, quá trình giãn nở) để từ đó xác định được áp suất, hiệu suất, suất tiêu hao nhiên liệu là tối ưu nhất.
Xác định được trọng lượng của các nhóm piston, xilanh, biên, khối lượng của các nhóm chi tiết chuyển động thẳng, khối lượng của các nhóm chi tiết chuyển động quaỵ
Xác định lực tác dụng lên nhóm piston-biên khuỷu để tính bền cho các chi tiết. Tính được kết cấu cụ thể của các chi tiết như piston, sơmi xilanh, xécmăng, chốt piston, biên, nắp xilanh, trục khuỷụ
Tuy nhiên do khối lượng yêu cầu của đề tài là lớn và thời gian thực hiện đề tài có hạn, cộng với kiến thức thực tế của em là không nhiều nên trong quá trình thực hiện còn rất nhiều sai sót. Em mong được các Thầy, Cô giáo nhận xét và góp ý cho Em để Em có thể nắm vững và hiểu thêm về đề tài của mình và đặc biệt là qua đề tài có thể cung cấp cho em nhiều kiến thức về nghành học mà Em đã theo học trong bốn năm quạ
Em xin chân thành cảm ơn.
'ON KEY(1) GOSUB vse: 'KEY(1) ON 'KEY(1) ON
'********** GOTO e1: GOTO e1: e: BEEP
'IF ERR = 25 THEN LOCATE 25: PRINT ep1$; : GOSUB 101: RESUME 0 'LOCATE 25: PRINT ep2$; : GOSUB 101': RESUME 1 'LOCATE 25: PRINT ep2$; : GOSUB 101': RESUME 1
e1: ON ERROR GOTO e: '************* '*************
WIDTH 40: COLOR 6, 7: CLS
LOCATE 3, 7: PRINT " DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC" LOCATE 11, 10: PRINT "NGHIEN CUU MO PHONG " LOCATE 11, 10: PRINT "NGHIEN CUU MO PHONG "
LOCATE 13, 4: PRINT "CHU TRINH CONG TAC DONG CO DIZEN" LOCATE 23, 14: PRINT "DHHH - 2002" LOCATE 23, 14: PRINT "DHHH - 2002"
LOCATE 19, 4: PRINT "Chu nhiem de tai: TS. Le Viet Luong" GOSUB 100: CLS GOSUB 100: CLS
'****** info: info:
SCREEN 0: WIDTH 80: COLOR 10, 5, 4: CLS PRINT : PRINT