Hình 3.2 Kiểm tra vật liệu đắp đập IaMor

Một phần của tài liệu Luận văn Ths NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN KHI KHAI THÁC CÁC BÃI VẬT LIỆU ĐẮP ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC KRÔNG PÁCH THƯỢNG (Trang 101 - 169)

x21 C22 x22 C2j x2j C2m x2m i Ci1 xi1 Ci2 xi2 Cij xij Cim xim N Cn1 xn1 Cn2 x2n Cnj xnj Cnm xnm

Với Cij và là dữ liệu của bài toán, được tra theo định mức đơn giá hiện hành của nhà nước dựa trên cự ly vận chuyển, mục tiêu xác định các giá trị xij

- Tại Cij min xác định xij tối đa theo điều kiện xij = min()

Trên bảng dữ liệu ban đầu 2-6, ta chọn Cij nhỏ nhất để phân bổ tối đa thời gian cho tổ máy i làm việc trên bãi j, đó chính là giá trị . So sánh giá trị với , ta chọn đc giá trị xij = min().

Ta có Khối lượng còn lại của bãi j là V’j = Vj - .xij Thời gian còn lại của tổ máy i là = – xij

Sau đó thay các giá trị V’j (hoặc ) vừa tính lại theo xij vào các giá trị Vj (hoặc ) ban đầu rồi tiếp tục lặp lại quá trình trên cho tới khi xác định được tất cả các giá trị xij.

- Sau khi xác định được các giá trị xij, ta có phương án khai thác tối ưu nhất của các tổ hợp máy trên các bãi vật liệu để đắp đập với chi phí vận chuyển nhỏ

nhất.

Nhận xét:

Đây là bài toán tối ưu tìm phương án khai thác và vận chuyển vật liệu đến đập để đắp, bài toán đã phân bổ hợp lý thời gian khai thác từng tổ xe máy công tác trên từng bãi vật liệu với tiêu chí xây dựng được phương án có chi phí vận chuyển nhỏ nhất. Trong thực tế, việc khai thác vận chuyển còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như là tiến độ chặn dòng khống chế bãi thượng lưu phải khai thác trước, thời tiết thi công từng vùng, xe máy hỏng hóc, vật liệu được vận chuyển đến nhiều hơn 1 đập, … Tuy trên thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng như trên, nhưng bài toán phần nào giải quyết cơ bản được các yếu tố ấy, có thể xây dựng được 1 bài toán hoàn chỉnh và có thể coi 1 số yếu tố trong điều kiện lý tưởng để thực thi bài toán như là yếu tố về xe máy, yếu tố về thời gian thi công … Bài toán tìm ra phương án tối ưu nhất về mặt chi phí vận chuyển, góp phần hạ giá thành xây dựng dự án. Ngoài chi phí vận chuyển được xác định theo định mức từ việc sử dụng dây chuyền sản xuất, còn xét đến chi phí tuyến đường vận chuyển.

2.7 Phương pháp tính giá thành vận chuyển trên công trường

Giá thành vận chuyển trên công trường hay cước phí vận chuyển trên công trường là tổng chi phí để vận chuyển hết khối lượng theo yêu cầu từ các nơi cung cấp vật liệu đến các hạng mục công trình trên công trường để hoàn thành toàn bộ khối lượng xây dựng công trình. Nó bao gồm 2 thành phần là chi phí xây dựng tuyến giao thông và chi phí cho công tác vận chuyển.

2.7.1 Chi phí xây dựng tuyến giao thông

Gi1 = Gi11 + Gi12 + Gi13 Trong đó

Gi11 là chi phí xây dựng tuyến đường Gi12 là chi phí duy tu bảo dưỡng Gi13 là chi phí khác

- Chi phí xây dựng tuyến đường

Căn cứ vào tuyến đường đã qui hoạch cấu tạo, kích thước của đường vận chuyển để tính chi phí xây dựng tuyến đường.

Chi phí tuyến đường được tính toán bằng phương pháp lập dự toán chi phí xây dựng theo đơn giá xây dựng hiện hành

Gi11 = Trong đó

Zij là khối lượng công tác xây lắp thứ j thuộc tuyến đường thứ i

CXDj là đơn giá xây dựng chi tiết đầy đủ (bao gồm chi phí trự tiếp, chi phí gián tiếp và thuế) của loại công tác xây lắp thứ j và được tính theo hướng dẫn hiện hành.

Nếu tuyến đường sau khi hoàn thành công trình không được sử dụng, chỉ là tuyến đường tạm thì sẽ tính vào giá thành chung, còn nếu được sử dụng thì chi phí xây dựng sẽ được khấu hao.

- Chi phí duy tu bảo dưỡng

Đường giao thông trên công trường phần lớn là đường tạm, cường độ vận chuyển lớn, do ảnh hưởng của thời tiết nên xuống cấp, do đó trong thời gian sử dụng phải thường xuyên du tu bảo dưỡng để đảm bảo đường giao thông không ảnh hưởng đến năng suất vận chuyển và tuổi thọ thiết bị.

Gi12 = p1Gi11

Trong đó p1 là hệ số kể đến mức chi phí duy tu bảo dưỡng.

- Chi phí khác

Gi13 = p2Gi11

Trong đó p2 là hệ số kể đến mức chi phí khác.

2.7.2 Chi phí cho công tác vận chuyển

Chi phí cho công tác vận chuyển bao gồm: chi phí để vận chuyển khối lượng vật liệu từ kho xuất đến kho thu trên tuyến đường vận chuyển; chi phí cho 1 ca xe bao gồm chi phí khấu hao xe, chi phí sửa xe, chi phí lương lái xe và chi phí khác; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí thiết bị vận chuyển cho toàn bộ khối lượng được xác định từ số caxe và giá ca xe theo công thức: Gi2 = Ncx.Gcx

Phương pháp tính số caxe: Ncx = Nx.T =

Trong đó

Ncx là số ca xe thực hiện vận chuyển toàn bộ khối lượng vật liệu theo yêu cầu;

T là thời gian vận chuyển khối lượng vật liệu yêu cầu (ca); Nx là số xe cần thiết trên công trường trong 1 ca làm việc; Q là khối lượng yêu cầu vận chuyển trong ca;

m là số chuyến xe đi được trong 1 ca, phụ thuộc vào loại đường, cự ly vận chuyển và sự phối hợp với công cụ bốc xúc;

kx1 là hệ số kể đến sự không tận dụng hết thời gian kéo tính toán của xe trên đường;

kx2 là hệ số kể đến sự không tận dụng hết trọng tải của xe;

kx3 là hệ số kể đến xe nằm trong xưởng sửa chữa, duy tu bảo dưỡng. Phương pháp tính giá ca xe

Gcx = Gi21 + Gi22 + Gi23 + Gi24 + Gi25 (đ/ca) Trong đó

Chi phí khấu hao xe (đ/ca) Chi phí sửa chữa (đ/ca)

Chi phí nhiên liệu Gi23 = VNL.gNL (đ/ca) Chi phí lương thợ lái xe (đ/ca)

Chi phí khác (đ/ca)

GX là giá tính khấu hao ô tô GTL là giá trị thanh lý ô tô ĐKH là định mức khấu hao ĐSC là định mức sửa chữa ĐK là định mức chi phí khác

VNL là định mức nhiên liệu gNL là đơn giá nhiên liệu LLX là lương tháng lái xe

tth là số ngày làm việc trên tháng TCX là số ca xe.

Vậy ta có giá thành vận chuyển tổng quát là Gi = (Gi11 + p1Gi11 + p2Gi11) + NCX.GCX Gi = (1+p1+p2)Gi11 + ( + + VNL.gNL + + )

2.8 Kết luận chương

Các dự án công trình thủy lợi thường được xây dựng ở vùng sâu vùng xa, địa hình phức tạp, điều kiện đi lại khó khăn. Các hạng mục công trình đầu mối và các công trình phụ của dự án chiếm 1 diện tích rộng lớn. Khi tổ chức xây dựng thường có liên quan mật thiết với nhau, đặc biệt là sử dụng vật liệu ở các bãi vật liệu. Công tác khai thác và vận chuyển vật liệu tại các bãi vật liệu về từng hạng mục công trình đòi hỏi phải khoa học, đúng trình tự mới đẩy nhanh được tiến độ thi công cũng như đảm bảo chất lượng công trình với giá thành thấp nhất. Do đó cần phải nghiên cứu áp dụng khoa học kỹ thuật vào xác định vị trí bãi vật liệu cũng như xây dựng các phương án vận chuyển tối ưu để mang lại hiệu quả cao trong xây dựng.

Các bài toàn đặt ra trong phần nghiên cứu này dựa trên mục đích xây dựng được mô hình tính toán lựa chọn tuyến đường, cự ly vận chuyển hợp lý và kinh tế trong việc khai thác các bãi vật liệu. Và các bài toán này có thể ứng dụng vào các dự án cụ thể để mang lại hiệu quả kinh tế cho dự án.

CHƯƠNG 3 VẬN DỤNG ĐỂ TỐI ƯU HÓA QUI HOẠCH VÀ SỬ DỤNG BÃI VẬT LIỆU ĐẮP ĐẬP HỒ CHỨA

NƯỚC KRÔNG PÁCH THƯỢNG, TỈNH ĐĂKLĂK 3.1 Giới thiệu dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng

3.1.1 Vị trí địa lý

Dự án hồ chứa nước Krông Pách Thượng gồm 2 hồ chứa nước Krông Pách Thượng và EaRớk + khu hưởng lợi. Toàn bộ dự án nằm trên huyện EaKar, (một phần lưu vực thuộc huyện M’Đrăk và Krông Bông) ở phía Đông Nam tỉnh ĐăkLăk, cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 52km theo đường thẳng, dự án nằm ở phía Nam Quốc lộ 26 nối thành phố Buôn Ma Thuột và tỉnh Khánh Hòa. Theo bản đồ tỷ lệ 1/50.000, khu vực dự án được mô tả như sau :

- Hồ Krông Pách Thượng nằm trong tọa độ địa lý: 12037’30” Vĩ độ Bắc; 108039’40” Kinh độ Đông. Công trình đầu mối hồ Krông Pách Thượng nằm tại khu vực thác Vườn Chuối, dưới hợp lưu của sông chính EaKrông Păk với nhánh EaKrông Á khoảng 2km, thuộc xã Cư Jiang. Lưu vực tính đến tuyến đập dự kiến có diện tích 233.6km2.

- Hồ EaRớk nằm trong tọa độ địa lý: 12035’30” Vĩ độ Bắc; 108032’50” Kinh độ Đông. Công trình đầu mối hồ EaRớk nằm trên suối EaRớk, tại hợp lưu của suối chính EaRớk với nhánh EaKrum, nơi ranh giới của 2 xã Cư Pui thuộc huyện Krông Bông và xã Cư Jang thuộc huyện EaKar đi qua. Lưu vực tính đến tuyến đập dự kiến có diện tích 48.94km2.

- Khu hưởng lợi nằm trong tọa độ địa lý: 12037’ ÷ 12042’ Vĩ độ Bắc; 108030’ ÷ 108041’ Kinh độ Đông. Khu hưởng lợi là vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng phân bố hai bên hạ lưu sông Krông Pách chạy dài theo hướng Đông – Tây, từ hạ

lưu đập đến giáp xã EaO

3.1.2 Địa điểm xây dựng

Hồ chứa nước Krông Pách Thượng nằm ở phía Nam Quốc lộ 26 nối thành phố Buôn Ma Thuột và tỉnh Khánh Hòa, trong phạm vi : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vĩ độ Bắc : 12037’ ÷ 12042’ Kinh độ Đông : 108030’ ÷ 108041’

Công trình đầu mối (CTĐM): Tại vùng tuyến II trên sông Krông Pách, nằm trên ranh giới 2 xã Cư Bông và Cư Jang thuộc huyện EaKar cách trung tâm huyện EaKar khoảng 40km về phía Đông.

Lòng hồ thuộc địa phận 3 xã: xã Krông Á huyện M’Drắk và xã Cư Jang, Cư Bông huyện Eakar.

3.1.3 Nhiệm vụ công trình

Tưới tự chảy cho 12.750 ha đất nông nghiệp của Huyện EaKar và 1 phần huyện Krông Pách Tỉnh Đắk Lắk. Riêng Hồ Krông Pach Thượng tưới tự chảy cho 12.750ha, chi tiết xem bảng 3-1:

Bảng 3-1 Nhiệm vụ tưới của dự án

STT MÔ TẢ KRÔNG PÁCH EA RƠK TOÀN DỰ ÁN

1 Lúa nước 4220 780 5000

1 lúa và màu 1200 1200

2 Màu 7388 1070 8458

3 Cà phê 1142 300 1442

Tổng cộng 12750 2150 14900

- Cấp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng

Bảng 3-2 Nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt của dự án

STT MÔ TẢ KRÔNG PÁCH EA RƠK TOÀN DỰ ÁN

1 Gia súc 86750 4032 90782

2 Người 70060 2856 72916

- Cắt giảm lũ, phòng chống úng cho hạ du - Nuôi trồng thủy sản trong lòng hồ

- Tạo cảnh quan du lịch và góp phần cải thiện khí hậu của vùng dự án trong các tháng mùa khô

Hình 3.1 Hạng mục cống lấy nước Hồ IaMor Quy mô công trình được tóm tắt trong bảng 3-3

Bảng 3-3 Tóm tắt qui mô dự án

STT THÔNG SỐ ĐV TRỊ SỐ Ghi chú

1 Cấp công trình & tần suất thiết kế

Cấp công trình CấpII

STT THÔNG SỐ ĐV TRỊ SỐ Ghi chú Tần suất thiết kế lũ thiết kế P=0,5%

Tần suất lũ kiểm tra P=0,1%

Tần suất thiết kế mưa tiêu P=10%

Tần suất lũ thi công P=5%

Tuổi thọ công trình năm t=100

2 Đặc trưng khí tượng thủy văn : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Diện tích lưu vực km2 233,60

Lượng mưa bình quân trên lưu vực Mm 2005,30 Lượng mưa bình quân trên khu tưới Mm 1510,20

Lượng mưa năm 75% trên khu tưới 106 m3 1172,10 Lưu lượng nước đến bình quân nhiều

năm

m3/s 6,06

Lưu lượng nước đến năm tần suất P = 75%

Lưu lượng lũ thiết kế m3/s P 0,5% =2350 Lưu lượng lũ kiểm tra m3/s P 0,1% = 2960

Lưu lượng lũ thi công m3/s P 5% =1480 Lưu lượng lũ mùa kiệt m3/s P 5% = 359

Tổng lượng nước đến bình quân nhiều năm

106 m3 191,10

Tổng lượng nước đến năm tần suất P = 75%

106 m3 135,87

Tổng lượng lũ thiết kế 106 m3 P 0,5%= 68,72 Tổng lượng lũ kiểm tra 106 m3 P 0,1% = 87,46 Tổng lượng lũ dẫn dòng thi công 106 m3 P 5% = 42,57

Tổng lượng lũ mùa kiệt 106 m3 10,90 Tổng lượng bùn cát trong năm m3/năm 33788

3 Hồ chứa

Mực nước dâng bình thường (MNDBT)

Mực nước chết (MNC) M 480,50

Mực nước lũ thiết kế (MNGC) M P 0,5% =497,57

Mực nước lũ kiểm tra (MNKT) M P 0,1%= 498,26 Dung tích ứng với MNDBT 106 m3 122,69

Dung tích ứng với mực MNC 106 m3 13,20

Dung tích hữu ích (Vhi ) 106 m3 109,67 Dung tích điều tiết lũ 106 m3 16,38

Tính chất điều tiết hồ nhiều năm

Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT Ha 1121 Diện tích mặt hồ ứng với MNGC Ha 1206 Diện tích mặt hồ ứng với MNC Ha 304 Hệ số sử dụng dòng chảy 0,74 Hệ số dung tích 0,53 4 Đập số 1 Tuyến Tuyến 2

Hình thức đập Đập đất 2 khối

Cao trình đỉnh đập M 500

Cao trình đỉnh tường chắn song M 501

Chiều cao đập Hmax M 38

Độ dài đập theo đỉnh M 484,5

Bề rộng đỉnh đập M 12

Mái thượng lưu 3,0; 3,5; 4,0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mái hạ lưu 2,75; 3,0

5 Đập số 2 :

Hình thức đập Đập đất 2 khối

Cao trình đỉnh đập M 500

Cao trình đỉnh tường chắn song M 501

Chiều cao đập Hmax M 30

Độ dài đập theo đỉnh M 478.5

Mái thượng lưu 3,0; 3,5; 4,0

Mái hạ lưu 2,75; 3,0

5 Đập số 3 :

Hình thức đập Đập đất 1 khối

Cao trình đỉnh đập M 500,00

Cao trình đỉnh tường chắn song M 501

Chiều cao đập Hmax M 7,80

Độ dài đập theo đỉnh M 87

Bề rộng đỉnh đập M 7,00

Mái thượng lưu 3,0; 3,5; 4,0

Mái hạ lưu 2,75; 3,0

6 Tràn xả số 1

Tuyến Tuyến 2

Lưu lượng tràn thiết kế Qtk m3/s 1183 Lưu lượng tràn kiểm tra Qkt m3/s 1338

Cao trình ngưỡng tràn M 489,50

Cột nước tràn trên ngưỡng ứng với Qtk

M 8,07

Cột nước tràn trên ngưỡng ứng với Qkt

M 8,76

Chiều rộng tràn: n x B M 3x10=30

Chiều cao cửa M 7,5

Chiều rộng dốc nước M 28

Chiều dài dốc nước M 135 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dộ dốc dốc nước 5% Tràn xả số 2 Tuyến Tuyến 1 Hình thức tràn Tràn tự do BTCT, tiêu năng bằng bậc nước nhiều cấp trên nền đá

gốc. Tiêu năng đáy

Lưu lượng tràn thiết kế Qtk m3/s 168 Lưu lượng tràn kiểm tra Qkt m3/s 307

Cao trình ngưỡng tràn M 496,20

Cột nước tràn trên ngưỡng với Qtk M 1,37

Cột nước tràn trên ngưỡng với Qkt M 2,06

Chiều rộng tràn M 70m

Chiều rộng bậc nước M 70 – 30 m

Số cấp trên bậc nước 4

Chiều cao một cấp M 8

Tổng chiều dài bậc nước M 175

7 Cống lấy nước

Vị trí Bên vai phải đập

Lưu lượng thiết kế m3/s 14,04

Khẩu diện Mm Þ 2400

Chiều dày ống thép Mm 14

Chế độ chảy trong cống Có áp

Hình thức kết cấu Ong thép trong hành

lang BTCT M250 8 Đường thi công trong công trường

Chiều dài Km 11,7

Kết cấu mặt đường đất sỏi đồi

9 Nhà quản lý

Công trình đầu mối(cấp III) 350

11 Hệ thống cơ điện

a Tràn xả lũ

Số lượng cửa cửa 03

Kích thước cửa BxH M 10x7,5

Phai sửa chữa bộ 01

Thiết bị đóng mở cửa tràn Xi lanh thủy lực

b Cống lấy nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cửa phẳng sửa chữa bộ 01

Thiết bị đóng mở cửa sửa chữa Máy vít điện VĐ50

Van côn bộ 01 Φ2400

Thiết bị đóng mở cửa van côn Xi lanh thủy lực

Lưới chắn rác bộ 01

12 Thủy điện tận dụng nguồn nước MW 1,5

3.1.5 Đặc điểm địa hình

Khu vực hồ chứa

Lưu vực Krông Pách Thượng có địa hình biến đổi phức tạp và trải dài theo hướng Nam – Bắc. Phía Bắc giáp lưu vực sông Ea Krông H’Ding với đường phân lưu đi qua các đỉnh núi cao trên 1000m như đỉnh Chư Prông (1107m, 1028m), Chư

Một phần của tài liệu Luận văn Ths NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN KHI KHAI THÁC CÁC BÃI VẬT LIỆU ĐẮP ĐẬP HỒ CHỨA NƯỚC KRÔNG PÁCH THƯỢNG (Trang 101 - 169)