Khái quát chung về công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu (Trang 41 - 123)

2.1.1 Hình thành và phát triển

* Quá trình thành lập doanh nghiệp

- Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu đƣợc thành lập ngày 19 tháng 06 năm 2006 theo giấy phép số 37/GP/KDBH do Bộ trƣởng Bộ tài chính cấp với các thông tin về doanh nghiệp nhƣ sau:

+ Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM TOÀN CẦU

+ Tên tiếng anh: GLOBAL INSURANCE COMPANY

+ Tên viết tắt: GIC

+ Logo:

+ Phƣơng châm hoạt động (Slogan): Vì quyền lợi khách hàng để phát triển

+ Hình thức doanh nghiệp: doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm

+ Địa chỉ trụ sở chính: Lầu 2, tòa nhà ITAXA HOUSE, 126 Nguyễn Thị Minh Khai, Phƣờng 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

+ Địa chỉ Hội sở phía Bắc: tầng 4, số 141 Lê Duẩn, phƣờng Cửa Nam, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội

+ Chi nhánh và phòng giao dịch: GIC có 13 chi nhánh và hơn 40 phòng kinh doanh trên cả nƣớc.

- Phạm vi hoạt động của Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu (GIC): kinh doanh bảo hiểm và tái bảo hiểm phi nhân thọ và đầu tƣ tài chính. Chuyên tƣ vấn, cung cấp khoảng 20 nhóm sản phẩm bảo hiểm thƣơng mại bao gồm gần 100 sản phẩm bảo hiểm cho kỹ thuật, Hàng hải, Tài sản, Trách nhiệm, Con ngƣời, Xe cơ giới...

34

- Định hƣớng hoạt động của Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu (GIC):

Mục tiêu tổng quát: “Xây dựng và phát triển GIC thành một Công ty bảo hiểm phi

nhân thọ hàng đầu của Việt Nam hoạt động đa ngành trong lĩnh vực sản phẩm tài chính, có thƣơng hiệu, có uy tín và thị phần lớn về kinh doanh bảo hiểm”

- Nguồn nhân lực: GIC có khoảng 300 CBCNV năng động, nhiệt tình, có kinh nghiệm trên thị trƣờng bảo hiểm, làm việc với quan điểm “Giỏi chuyên môn nghiệp vụ, giữ nghiêm đạo đức nghề nghiệp”

- Vốn và các cổ đông chính:

+ Vốn thực góp năm 2007: 300.000.000.000 đồng

Đến năm 2012: 1.000.000.000.000 đồng + Các cổ đông chính:

Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN)

Tổng công ty CP Tái Bảo hiểm Quốc gia (VINARE) Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đông Á (EAB)

Công ty đầu tƣ phát triển đô thị và khu CN Sông Đà (SUDICO)

Tổng Công Ty Bay Sản phẩm Việt Nam (SFC)

EVN VINARE NHĐA SUDICO SFC Thể nhân

35

- Hệ thống chi nhánh và các đơn vị trực thuộc:

* Quá trình phát triển doanh nghiệp

Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu (GIC) phát triển qua những mốc thời gian quan trọng nhƣ sau:

- Tháng 06/2006: Bộ tài chính cấp giấy phép thành lập và hoạt động - Tháng 10/2006: đăng ký bộ sản phẩm bảo hiểm với Bộ tài chính

- Tháng 11/2006: chính thức cung cấp sản phẩm ra ngoài thị trƣờng và khách hàng.

- Năm 03/2007: triển khai chƣơng trình hợp tác toàn diện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN); đây là một lợi thế của GIC là dựa vào tiềm lực và mạng lƣới rộng khắp của EVN để tăng doanh thu và thị phần

- Tháng 04/2007: phát triển kênh phần phối sản phẩm thông qua hệ thống của EVN trên cả nƣớc, một hƣớng đi mới trong công tác kinh doanh bảo hiểm là sử dụng lợi thế của một đơn vị liên kết để phát triển kinh doanh.

Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Ban Tổng giám đốc

Ban bảo hiểm

Xe cơ giới Ban bảo hiểm Tài sản & KT

Ban bảo hiểm Con ngƣời

Ban bảo hiểm Hàng hải

Ban tái bảo hiểm… Chi nhánh Hà Nội Chi nhánh TP.HCM Chi nhánh Tây Bắc Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Hải Phòng…

36

- Năm 2007: trở thành doanh nghiệp đứng thứ 6 trên thị trƣờng bảo hiểm trên tổng số 22 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ.

- Năm 2008: giữ vững vị trí thứ 6 trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ; giải thƣởng Top Trade & Service năm 2008

- Năm 2009: đứng vị trí thứ 7 trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ; giải thƣởng Top Trade & Service năm 2009

- 6 tháng đầu năm 2010: đứng vị trí thứ 12 trên thị trƣờng.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của Công ty CP bảo hiểm Toàn Cầu (GIC)

* Hoạt động Đầu tư tài chính của GIC

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động đầu tƣ tài chính, GIC cũng chú trọng vào công tác đầu tƣ tài chính ngay từ những năm đầu tiên công ty đƣợc thành lập và hoạt động đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Số liệu đầu tƣ tài chính qua các năm (từ năm 2006-2009)

Đơn vị: nghìn đồng

Stt Nội dung Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 Doanh thu phí bảo

hiểm gốc (DTBHG) 2.558.000 112.818.000 193.369.000 261.444.000

2 Doanh thu từ đầu tƣ

tài chính (ĐTTC) 296.000 16.459.000 35.637.000 29.000.000 3 ĐTTC/DTBHG (%) 11.5 % 14.5 % 18.4 % 11 %

Nguồn: - Báo cáo tài chính qua các năm của GIC

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy hoạt động đầu tƣ tài chính của GIC tăng trong các năm từ năm 2006 là 296.000.000 đồng đến năm 2008 con số này là: 35.637.000.000 đồng, tuy nhiên đến năm 2009 giảm sút xuống còn 29.000.000.000 đồng. Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: cuối năm 2008, đầu năm 2009 cả thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế Toàn cầu mà điểm xuất phát là quốc gia có nên kinh tế lớn nhất thế giới là Hoa Kỳ. Chính vì vậy, hoạt động đàu tƣ tài chính của GIC cũng bị ảnh hƣởng theo bảng số liệu trên năm 2009 doanh thu đầu tƣ tài chính 6.637.000.000 đồng tƣơng ứng với giảm 18.6% doanh thu đầu tƣ tài chính.

37

Chính việc chú trọng vào công tác đầu tƣ tài chính trong những năm qua mà GIC đã trở thành một doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm gốc có lãi 2% trong năm 2009 (theo báo cáo tài chính năm 2009 của GIC). Điều này là một thành tích rất hiếm gặp trong ngành kinh doanh bảo hiểm vì thông thƣờng các doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng bị “lỗ kỹ thuật” trong ba năm đầu tiên đi vào hoạt động.

Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta có thể rằng trong tƣơng lai GIC sẽ tiếp tục đầu tƣ mạnh mẽ cho hoạt động đầu tƣ tài chính bởi vì hoạt động đầu tƣ tài chính mới thực sự là hoạt động mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp

* Đặc điểm sản phẩm

Hiện nay, GIC lựa chọn chính sách đa dạng hóa sản phẩm với khoảng 100 sản phẩm khác nhau thuộc các nhóm sản phẩm: bảo hiểm tài sản - kỹ thuật, bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con ngƣời, bảo hiểm hàng hải,….

- Nhóm sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới: Hiện nay, GIC đang cung cấp 5 loại hình bảo hiểm bao gồm

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới đối với ngƣời thứ ba và hành khách;

 Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và ngƣời ngồi trên xe;

 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với hàng hóa trên xe;

 Bảo hiểm vật chất toàn bộ xe/bảo hiểm thân vỏ xe.

Với 5 loại hình bảo hiểm nhƣ trên có thể dễ dàng nhận thấy rằng GIC đã cung cấp đầy đủ tất cả các loại hình bảo hiểm hiện có trên thị trƣờng. Tuy nhiên, GIC chƣa có sự khác biệt đáng kể nào trong việc cung cấp những loại hình bảo hiểm này mà mới chỉ dừng lại ở mức độ kinh doanh bảo hiểm theo kiểu truyền thống, chƣa có nhiều sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới mới để cung cấp với thị trƣờng. Doanh thu về nhóm sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới luôn là một trong những chỉ tiêu doanh thu quan trọng của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và chúng ta sẽ xem xét nghiên cứu cụ thể đối với GIC thông qua bảng số liệu sau:

38

Bảng 2.2: Doanh thu bảo hiểm xe cơ giới qua các năm

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010

Doanh thu phí bảo hiểm

gốc (DTBHG) 3.476 112.818 193.369 261.444 163.347 Doanh thu phí bảo hiểm

xe cơ giới (BHXCG) 1.118 25.124 50.751 76.790 44.866 BHXCG/DTBHG (%) 32.2% 22.3% 26.2% 29.4% 27.5%

Nguồn: - Báo cáo tài chính qua các năm của GIC

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy sự tăng trƣởng về doanh thu bảo hiểm xe cơ giới qua các năm từ năm 2006 đến 2010 của GIC.

Năm 2006 doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới là 1.118 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 32.2% trên tổng doanh thu của GIC qua các năm, bởi vì:

 Năm 2006 là năm đầu tiên GIC đi vào hoạt động nên tổng doanh thu bảo hiểm còn thấp;

 Sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới là sản phẩm dễ triển khai và khai thác nhất trong số các sản phẩm bảo hiểm;

 Sản phẩm xe cơ giới tƣơng đối đơn giản nên các cán bộ mới ra trƣờng hay đại lý đều có thể dễ dàng khai thác đƣợc

Năm 2007 doanh thu phí phí bảo hiểm xe cơ giới là 25.124 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 22.3% tổng doanh thu của GIC.

Năm 2008 doanh thu phí phí bảo hiểm xe cơ giới là 50.715 triệu đồng tƣơng ứng là 26.2% tổng doanh thu.

Năm 2009 doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới tăng lên là 76.790 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 29.4%. Đặc biệt, trong sáu tháng đầu năm 2010 doanh thu bảo hiểm xe cơ giới là 44.866 triệu đồng chiếm 27.5% trong tổng doanh thu bảo hiểm của GIC. Điều này thấy rằng, sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới đang là một trong những sản phẩm quan trọng nhất của GIC trong tổng số gần 100 sản phẩm công ty cung cấp ra ngoài thị trƣờng.

39

Bảng 2.3: So sánh doanh thu bảo hiểm xe cơ giới của GIC và một số DN khác

Đơn vị: triệu đồng

Doanh

nghiệp Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

6 tháng 2010

Bảo Việt Doanh thu 656.775 841.939 960.463 1.142.420 652.471 Thị phần 38% 33% 30% 26% 26%

Bảo Minh Doanh thu 392.506 509.612 561.919 582.559 301.246 Thị phần 23% 20% 18% 13% 12%

Pjico Doanh thu 285.736 490.508 506.858 660.431 374.091 Thị phần 17% 19% 16% 15% 15%

PVI Doanh thu 105.478 236.581 402.229 532.542 292.126 Thị phần 6% 9% 13% 12% 12%

PTI Doanh thu 112.655 134.745 139.648 196.311 136.923

Thị phần 7% 5% 4% 4% 5%

BIC Doanh thu 6.372 40.327 72.670 111.082 76.334 Thị phần 0.004% 2% 0.002% 3% 3%

AAA Doanh thu 27.716 75.737 104.403 106.855 50.555

Thị phần 2% 3% 3% 2% 2%

GIC Doanh thu 1.118 25.124 50.751 76.790 44.866

Thị phần 0.06% 1% 2% 1.75% 1.8%

Khác Doanh thu 124.210 195.833 383.867 2.108.659 588.270 Thị phần 7% 8% 14% 24% 23%

Tổng cộng Doanh thu 1.712.566 2.550.406 3.182.808 4.375.229 2.516.882 Thị phần 100% 100% 100% 100% 100%

Nguồn: - Báo cáo tài chính qua các năm của GIC - Số liệu của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta thấy rằng thị phần của GIC trên thị trƣờng bảo hiểm xe cơ giới vẫn còn rất khiêm tốn, chƣa có bƣớc đột phá về mặt doanh thu và thị phần mặc dù doanh thu về bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu của GIC nhƣ phân tích ở trên. Điều này đặt ra một bài toán với Ban điều hành của GIC về chiến lƣợc tăng doanh thu bảo hiểm xe cơ giới trong thời gian tới

40

trong điều kiện cạnh tranh ngày càng cao nhƣng tốc độ phát triển của thị trƣờng cũng tăng một cách nhanh chóng.

- Nhóm sản phẩm Tài sản - kỹ thuật: đây là nhóm sản phẩm có doanh thu cao và chủ lực của GIC, vì EVN là cổ đông lớn nhất của GIC nên các sản phẩm bảo hiểm của EVN hầu hết đƣợc thu xếp qua GIC. Những loại hình GIC đang cung cấp trong nhóm sản phẩm này bao gồm:

 Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc

 Bảo hiểm cháy nổ tự nguyện và các rủi ro đặc biệt

 Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản

 Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh

 Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng

 Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt

 Bảo hiểm tiền

 Bảo hiểm lòng trung thành

 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

 Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm

 Bảo hiểm máy móc chủ thầu

Cũng giống nhƣ nhóm bảo hiểm xe cơ giới, GIC cung cấp đầy đủ các loại hình bảo hiểm tài sản - kỹ thuật hiện có trên thị trƣờng bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, nhƣng GIC vẫn chƣa có sự khác biệt về sản phẩm đối với nhóm sản phẩm này.

Bảng 2.4: Doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật qua các năm (2006-2010)

Đơn vị: triệu đồng

Nội dung Năm

2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 6 tháng năm 2010

Doanh thu phí bảo hiểm

gốc (DTBHG) 3.476 112.818 193.369 261.444 163.347 Doanh thu phí bảo hiểm tài

sản - kỹ thuật (BHTSKT) 1.874 32.652 40.907 72.896 55.387 BHTSKT/DTBHG (%) 54% 29% 21.2% 28% 34%

41

Nhìn vào bảng số liệu, chúng ta thấy rằng doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong tổng doanh thu của GIC. Đặc biệt năm 2006, khi GIC mới đi vào hoạt động thì doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật đạt 1.874 triệu đồng; chiếm tỷ trọng cao nhất là 54% trong tổng doanh thu phí bảo hiểm, cao hơn cả bảo hiểm xe cơ giới và đƣợc lý giải nhƣ sau:

 Năm 2006 là năm đầu tiên GIC đi vào hoạt động nên tổng doanh thu bảo hiểm còn thấp;

 Tận dụng lợi thế EVN là cổ đông nên thu xếp đƣợc những hợp đồng bảo hiểm trong ngành; và lợi thế này sẽ tiếp tục phát huy trong các năm tiếp theo.

 Phí bảo hiểm tài sản - kỹ thuật lớn nên chỉ cần một vài hợp đồng sẽ góp phần gia tăng doanh thu bảo hiểm

Năm 2007, doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật đạt 32.652 triệu đồng chiếm tỷ trọng 29% trong tổng doanh thu bảo hiểm của GIC, tiếp tục là loại hình bảo hiểm có doanh thu cao nhất. Năm 2008 - 2009 doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật vẫn tiếp tục tăng cao và đóng vai trò quan trọng thứ hai (sau bảo hiểm xe cơ giới) và đạt doanh thu lần lƣợt là: 40.907 triệu đồng; 72.896 triệu đồng tƣơng ứng với tỷ trọng trong tổng doanh thu của GIC là: 21.2% và 28%. Trong 6 tháng đầu năm 2010, bảo hiểm tài sản - kỹ thuật đạt 55.387 triệu đồng chiếm tỷ trọng 34% trong tổng doanh thu của GIC (cao hơn rất nhiều so với bảo hiểm xe cơ giới (chiếm 27.5%). Có đƣợc điều này là do năm 2010 những tác động tiêu cực từ nền kinh tế đã cơ bản không còn và năm 2010 cũng là năm quan trọng trong việc đầu tƣ các dự án quan trọng của EVN nhƣ: Đƣa nhà máy nhiệt điện Hải Phòng giai đoạn 1 vào vận hành; Nhà máy nhiệt điện Quảng Ninh… đã đƣợc GIC thu xếp bảo hiểm dẫn đến doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật tăng cao và dự kiến trong 6 tháng cuối năm 2010 và đầu năm 2011 doanh thu bảo hiểm tài sản - kỹ thuật của GIC sẽ tiếp tục tăng trƣởng đánh kể vì một số dự án của ngành điện đƣợc Chính phủ tiếp tục đầu tƣ và và đƣa vào sử dụng trong dịp này.

42

Bảng 2.5: So sánh doanh thu BH tài sản - kỳ thuật của GIC và các DN khác

Đơn vị: triệu đồng

Doanh

nghiệp Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009

6 tháng 2010

Bảo Việt Doanh thu 801.145 916.113 1.114.706 1.059.291 625.972 Thị phần 20.8% 19.8% 19.6% 15% 13.6%

Bảo Minh Doanh thu 643.430 630.202 930.092 971.953 517.823 Thị phần 16.7% 13.6% 16.4% 13.9% 11.3%

Pjico

Doanh thu 654.445 622.112 681.838 624.198 269.616 Thị phần 17% 13.4% 12% 8.8% 5.9%

PVI Doanh thu 1.074.468 1.607.068 1.498.254 2.243.962 1.673.913 Thị phần 28% 34.8% 26.4% 32% 36.5%

GIC Doanh thu 1.874 32.652 40.907 72.896 68.056

Thị phần 0.04% 0. 7% 0.7% 1% 1.4%

Khác Doanh thu 674.312 821.076 1.408.972 2.041.459 588.270 Thị phần 17.5% 17.7% 24.8% 24% 12.8%

Tổng cộng Doanh thu 3.849.674 4.629.223 5.674.769 7.013.759 4.591.625 Thị phần 100% 100% 100% 100% 100% Nguồn: - Báo cáo tài chính qua các năm của GIC

- Số liệu của Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam

Cũng giống nhƣ bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm tài sản - kỹ thuật của GIC vẫn chiếm một thị phần rất khiêm tốn so với các doanh nghiệp bảo hiểm khác cụ thể

Một phần của tài liệu hoàn thiện chính sách sản phẩm của công ty cổ phần bảo hiểm toàn cầu (Trang 41 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)