Kỹ thuật sẵn có tốt nhất (BAT) ở mức hiệu quả nhất và tiên tiến nhất trong việc ứng
dụng, phát triển những hoạt động và những phƣơng pháp vận hành, thể hiện tính khả thi áp dụng của những kỹ thuật cụ thể nhằm cung cấp (trên nguyên lý) cơ sở cho giá trị phát thải cho phép nhằm phục vụ cho mục đích ngăn ngừa ô nhiễm, hoặc hạn chế phát thải và tác động đến môi trƣờng ở những nơi không áp dụng đƣợc (IPP, 2000). Với:
“Kỹ thuật” bao gồm cả ứng dụng công nghệ và cách thức thiết kế, xây dựng, vận hành, bảo trì và tháo dỡ công nghệ đó;
“Sẵn có” bao gồm những kỹ thuật/công nghệ đƣợc phát triển ở quy mô cho phép áp dụng ở những ngành công nghiệp có liên quan, trong điều kiện khả thi và kinh tế và kỹ thuật, kể cả các xem xét về chi phí và hiệu quả;
“Tốt nhất” có nghĩa là hiệu quả trong việc đạt đƣợc mức/khả năng cao nhất trong việc bảo vệ môi trƣờng tổng thể.
Trong đó, yếu tố “tốt nhất” là quan trọng nhất.
Hai khía cạnh quan trọng của khái niệm BAT có thể kể đến nhƣ sau:
1. Những gì cấu thành nên “tốt nhất” (best) hay “trong những thứ tốt nhất” (among the best) dựa trên cơ sở tiềm năng giảm phát thải;
2. Những gì cấu thành nên “tốt nhất” dựa trên việc đạt đến mục tiêu môi trƣờng đƣợc xác định trƣớc đối với một nhà máy cụ thể trên phƣơng diện hiệu quả về kinh tế.
Khía cạnh thứ nhất chú trọng vào khả năng công nghệ. Còn khía cạnh thứ hai quan tâm đến nhu cầu môi trƣờng. Và hai khía cạnh này đều đƣợc quan tâm trong việc phát triển một hệ thống thông tin trao đổi về BAT của IPPC.
Theo UNIDO, BAT đề cập đến những công nghệ sản xuất có tác dụng tốt nhất hiện có trong việc bảo vệ môi trƣờng nói chung, có khả năng triển khai trong các điều kiện thực tiễn về kinh tế, kỹ thuật, có quan tâm đến chi phí trong việc nghiên cứu, phát triển và
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 27
triển khai bao gồm thiết kế, xây dựng, bảo dƣỡng, vận hành và loại bỏ công nghệ
(UNIDO, 1992). BAT còn giúp đánh giá tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn.
2.1.2. Thứ tự bậc ưu tiên các nội dung thực hiện trong BAT
Trong khái niệm BAT, các kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm đƣợc ƣu tiên chú trọng hơn các kỹ thuật xử lý cuối đƣờng ống. Cụ thể thứ bậc ƣu tiên thực hiện các nội dung thuộc BAT nhƣ sau:
1. Sử dụng công nghệ phát sinh ít chất thải; 2. Sử dụng ít hợp chất nguy hại hơn;
3. Tái sinh và quay vòng hơn nữa các hợp chất phát sinh và sử dụng cho chính quy trình hay cho chính chất thải ở bất cứ nơi nào phù hợp;
4. Những quy trình, phƣơng tiện hoặc phƣơng pháp có thể so sánh đƣợc đang đƣợc phát triển áp dụng thành công cho quy mô công nghiệp;
5. Cải tiến và thay đổi công nghệ dựa trên nền tảng thức và hiểu biết về khoa học; 6. Bản chất, tác động và lƣợng chất thải phát sinh cần quan tâm;
7. Hạn thử nghiệm vận hành những hoạt động mới hoặc hiện hữu; 8. Thời hạn cần để có thể giới thiệu kỹ thuật tốt nhất có thể áp dụng;
9. Mức tiêu thụ tài nguyên và nguyên liệu (kể cả nƣớc) sử dụng cho quy trình sản xuất và hiệu suất năng lƣợng của chúng;
10. Nhu cầu cần ngăn ngừa hay giảm thiểu tác động toàn diện của các phát thải ra môi trƣờng và các rủi ro của chúng;
11. Nhu cầu ngăn ngừa tai nạn và hậu quả cho môi trƣờng.
12. Các thông tin công bố bởi Ủy ban châu Âu đƣợc chiếu theo sự trao đổi thông tin giữa các nƣớc thành viên và các ngành công nghiệp có liên quan về kỹ thuật tốt nhất sẵn có, trong việc phối hợp giám sát và liên tục phát triển chúng, hoặc là của các tổ chức quốc tế khác.
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 28
2.1.3. Quy trình áp dụng BAT
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình áp dụng BAT
(Theo “BAT Reference document for the Tanning of Hides and Skins”)
Bƣớc 1: BATselection
Để ứng dụng Bat ta cần chọn đối tƣợng cụ thể (ngành công nghiệp, công ty...) để đánh giá tiềm năng áp dụng Bat, từ đó căn cứ Bat đƣợc đề xuất
Bƣớc 2: Xem xét độ tin cậy BAT đƣợc đề xuất (positive)
Ở bƣớc này nhanh chóng xem xét công nghệ Bat đang đƣợc đề xuất có mang lại lợi ích cho môi trƣờng hay không, một trong những tiêu chí đầu tiên phải xem xét
Nếu không đáng tin cậy, dừng ngay lập tức Nếu đáng tin cậy, tiếp tục ở bƣớc 3
Bƣớc 3: Có chấp nhận hay không (acceptable)
Tiếp tục bƣớc 2 kiểm tra Bat có ảnh hƣởng chất lƣợng sản phẩm, thực phẩm, nghề nghiệp, an toàn cho ngành công nghiệp và những vấn đề đó có thể chấp nhận đƣợc hay không
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 29
Nếu không chấp nhận, dừng ngay lập tức Nếu chấp nhận, tiếp tục ở bƣớc 4
Bƣớc 4: Xét tính khả thi (feasible)
Sau khi xem xét những thay đổi đã đƣợc chấp, tiếp đến đánh giá các tác động Bat đối với kinh tế: nhà máy đang tồn tại, nhà máy mới, quy mô nhà máy
Nếu không khả thi, dừng lại
Nếu khả thi thì ứng dụng Bat cho đối tƣợng đƣợc chọn
Bƣớc 5: Áp dụng BAT
2.2. BAT trong ngăn ngừa ô nhiễm ngành thuộc da
2.2.1. Công tác quản lý được BAT đề xuất trong ngành thuộc da
2.2.1.1. Hệ thống quản lý môi trường
1- Nhằm cải tiến nâng cao những hoạt động về môi trƣờng trong ngành thuộc da, BAT kết hợp thực hiện và tuân thủ theo 1 HTQLMT với đầy đủ những tính năng sau:
i. Sự cam kết của việc quản lý, bao gồm cả quản lý cấp cao;
ii. Việc xác định các chính sách môi trƣờng bao gồm việc thiết lập quản lý các cải tiến liên tục iii. Lập kế hoạch và các thủ tục cần thiết, mục đích và mục tiêu liên kết với kế hoạch tài chính và đầu tƣ
iv. Việc thực hiện những thủ tục cần chú ý đến những điểm sau: a) Cơ cấu và trách nhiệm;
b) Đào tạo, nâng cao nhận thức và nguồn nhân lực c) Sự giao tiếp
d) Sự tham gia của nhân viên e) Tài liệu hƣớng dẫn
f) Kiểm soát hiệu quả của quá trình g) Chƣơng trình duy trì
h) Ứng phó và phòng ngừa khẩn cấp
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 30
v. Kiểm tra hiệu quả và các hành động đúng cần chú ý: a). Giám sát và đo lƣờng
b) Hành động ứng phó và phòng ngừa đúng đắn c) Duy trì các báo cáo
d) Kiểm toán nội bộ và kiểm toán độc lập nhằm xác định xem có hay không sự phù hợp của HTQLMT, sắp xếp để có thể lên kế hoạch, thi hành, duy trì.
vi. Xem xét lại sự thích hợp, tính thỏa đáng và hiệu quả của HTQLMT thông qua quản lý cấp cao
vii. Theo sát sự phát triển của công nghệ sạch
viii. Xem xét các tác động môi trƣờng của 1 nhà máy từ lúc kết thúc giai đoạn thiết kế , đi vào vận hành cho đến suốt quá trình hoạt động của nhà máy
ix.Ứng dụng từ các khu vực có điểm chuẩn trên cơ sở thông thƣờng. Đặc biệt đối với ngành thuộc da, việc xem xét các tính năng, khía cạnh của HTQLMT là rất quan trọng
x. Ghi chép lại các báo cáo hiện trƣờng
xi. Các điểm khác đƣợc liệt kê ở kết luận 2 của BAT.
Ứng dụng:
Phạm vi và tính chất của HTQLMT nói chung sẽ có liên quan đến tính chất, quy mô và sự phức tạp của quá trình và các lĩnh vực mà tác động môi trƣờng gây ra.
2.2.1.2. Quản lý nội vi
2. Để giảm thiểu các tác động đến môi trƣờng do hoạt động sản xuất, BAT áp dụng các nguyên tắc của quản lý nội vi bằng cách áp dụng các kĩ thuật sau:
i. Chọn lọc kĩ và kiểm soát vật chất và nguyên liệu thô (nhƣ chất lƣợng da đầu vào, chất lƣợng hóa học)
ii. Phân tích đầu vào- đầu ra bằng việc kiểm kê hóa chất, bao gồm số lƣợng và các thuộc tính của độc chất
iii. Giảm thiểu việc sử dụng các hóa chất ở mức thấp nhất, nhƣng vẫn đòi hỏi đáp ứng đƣợc chất lƣợng sản phẩm của đầu ra
iv. Xử lý và bảo quản kỹ nguồn nguyên liệu thô và các sản phẩm nhằm giảm thiểu sự cố tràn, tai nạn và lãng phí nguồn nƣớc.
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 31
vi. Giám sát các thông số quan trọng trong quá trình để đảm bảo sự ổn định của quá trình sản xuất
vii. Xem xét lại các lựa chọn cho việc tái sử dụng quá trình/nƣớc rửa viii. Xem xét lại các lựa chọn cho việc xử lý chất thải
2.2.2. Công tác giám sát
3. BAT cũng giám sát lƣợng phát thải và các thông số quá trình khác, bao gồm những chỉ tiêu dƣới đây với tần số thƣờng xuyên và đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn EN. Nếu tiêu chuẩn EN không có sẵn thì BAT sử dụng tiêu chuẩn ISO, tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo tính chất lƣợng, khoa học của nguồn dữ liệu.
Thông số Áp dụng
a Đo lƣợng nƣớc tiêu thụ trong cả 2giai đoạn quá trình: thuộc da và sau thuộc da và ghi nhận lại sự sản xuất trong cùng thời kỳ. (Ít nhất mỗi tháng)
Chỉ những nhà máy thực hiện quá trình chế biến ƣớt.
b Ghi lại lƣợng hóa chất sử dụng của từng quá trình và ghi nhận sự sản xuất trong cùng thời kỳ. (ít nhất mỗi năm)
Ứng dụng thông thƣờng
c Giám sát nồng độ sunfua và tổng nồng độ Crom trong phản ứng cuối cùng sau quá trình xử lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận, bằng việc sử dụng mẫu đối chiếu 24h.(Hàng tuần hoặc hàng tháng)
Việc giám sát nồng độ Crom tập trung đƣợc áp dụng trên hoặc ngoài hiện trƣờng.
Những nơi có nền kinh tế phát triển hiệu quả, thì việc áp dụng cho các nhà máy có nồng độ sulphide thải ra ngoài một phần và gây ảnh hƣởng đến quá trình xử lý của nhà máy thuộc da d Quan trắc hàng ngày hoặc hàng tuần
COD, BOD và Ammoniacal Nitrogen trong phản ứng cuối cùng sau quá trình xử lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận, bằng việc sử dụng mẫu đối chiếu 24h.(Hàng tuần hoặc hàng tháng)
Các nhà máy có nồng độ thải ra ngoài một phần và gây ảnh hƣởng đến quá trình xử lý của nhà máy thuộc da
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 32
e .Giám sát các dẫn xuất của Hợp chất hữu cơ Nitrogen trong phản ứng cuối cùng sau quá trình xử lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận, bằng việc sử dụng mẫu đối chiếu 24h.(Theo yêu cầu thông thƣờng)
Ứng dụng cho các nhà máy có thải chất thải ra ngoài môi trƣờng
f Giám sát pH và các thiêts bị đo oxy hóa- khử liên tục (Liên tục thực hiện)
Chỉ áp dụng đối với dòng nƣớc thải từ quá trình chế biến ƣớt, khử hydrogen sulphide hoặc ammonia phát thải vào không khí
g Việc lƣu giữ hóa chất trong điều kiện cơ bản và ghi nhận sự sản xuất trong cùng thời kỳ. (Theo định kỳ hàng năm)
Giới hạn trong những nhà máy mà thực hiện công đoạn hòan thiện có sử dụng dung môi và sơn phủ bằng nƣớc, hoặc vật liệu tƣơng tự để để hạn chế dung môi đầu vào.
h Giám sát liên tục hợp chất hữu cơ dễ bay hơi phát sinh vào không khí tại đầu ra của thiết bị hấp thụ. (Liên tục và định kỳ)
Hạn chế đối với các nhà máy thực hiện công đoạn hoàn thiện có sử dụng dung môi và xử lý hấp thụ
i Giám sát sự suy giảm áp lực của các túi lọc (Thực hiện cơ bản thông thƣờng)
Giới hạn đối với các nhà máy sử dụng túi lọc để bắt giữ những hạt vật chất phát thải, nơi mà phát thải trực tiếp vào khí quyển
j Thử nghiệm hàng năm hiệu quả bắt giữ của thiết bị lọc màng nƣớc ƣớt (Định kỳ hàng năm)
Giới hạn đối với các nhà máy sử dụng túi lọc để bắt giữ những hạt vật chất phát thải, nơi mà phát thải trực tiếp vào khí quyển
k Ghi lại số lƣợng bã của các quá trình đƣợc chuyển đi phục hồi, tái sử dụng, tái tuần hòan và xử lý. (Thực hiện cơ bản thông thƣờng)
Áp dụng chung
l Ghi lại tất cả các dạng của năng lƣợng sử dụng và sự sản xuất của các giai đoạn tƣơng tự. (Thực hiện cơ bản thông thƣờng)
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 33
2.2.3. Biện pháp giảm thiểu sự tiêu thụ nước
4. Nhằm giảm thiểu lƣợng nƣớc tiêu thụ, BAT sử dụng một hoặc cả hai kỹ thuật nhƣ bên dƣới”
Kỹ thuật Mô tả
a Tối ƣu hóa lƣợng nƣớc sử dụng cho tất cả các bƣớc của quá trình. Việc sử dụng lƣợng nƣớc trong tất cả các bƣớc quy trình ƣớt, bao gồm cả việc sử dụng rửa theo đợt thay vì rửa nƣớc chảy liên tục
Tối ƣu hóa việc sử dụng nƣớc đƣợc thực hiện bằng việc xác định số lƣợng tối ƣu cần thiết cho mỗi quy trình và giới thiệu chính xác lƣợng nƣớc sử dụng bằng thiết bị đo lƣờng.
Rửa theo đợt liên quan đến rửa da trong quá trình xử lý, bằng cách tính đƣợc lƣợng nƣớc yêu cầu cho quá trình rửa trong thùng lớn để tạo ra sự pha trộn cần thiết, trái ngƣợc với hoạt động rửa chỉ 1 dòng nƣớc chảy
b
Việc xem xét các chọn lựa cho tái sử dụng của quá trình/ nƣớc rửa là một phần của HTQLMT và các nguyên tắc liên quan đến quản lý nội vi.
2.2.4. Biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải
2.2.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm nước thải từ các bước của công đoạn beamhouse
5. Để giảm tải ô nhiễm trong nƣớc thải trƣớc khi xử lý nƣớc thải phát sinh từ các bƣớc của công đoạn beamhouse, BAT sử dụng một sự kết hợp thích hợp của các kỹ thuật đƣa ra dƣới đây.
Kỹ thuật Mô tả Áp dụng
a Sử dụng các short float
Short float sẽ giúp làm giảm lƣợng nƣớc sử dụng của quá trình. Khi ít nƣớc, số lƣợng hoá chất không phản ứng trong quá trình đó bị loại bỏ sẽ đƣợc giảm xuống.
Kỹ thuật này không thể áp dụng cho quá trình thuộc da dê.
Ứng dụng cũng bị hạn chế cho cả thùng (vesel) gia công hiện tại hay thay mới, hoặc có thể thay thể sử dụng, short float
b Sử dụng da nguyên liệu sạch
Sử dụng da ít dính phân bên ngoài, có thể lấy nguyên liệu da từ “nơi phân phối da sạch”
Việc áp dụng này gặp hạn chế nguồn cung cấp da sạch
Lớp Quản Lý Môi trường khóa 2012 Trang 34
c Chế biến da tƣơi
Da không ƣớp muối đƣợc sử dụng Nhanh chóng làm mát kết hợp với thời gian giao hàng ngắn, cần kiểm soát nhiệt độ trong quá trình vận chuyển và lƣu trữ để ngăn chặn sự xuống cấp của da.
Ứng dụng bị hạn chế bởi sự sẵn có của da tƣơi.
Không thể áp dụng khi một quá trình cung ứng dài hơn hai ngày.
d Phủ muối lỏng lên da bằng các phƣơng tiện cơ học muối da đƣợc mở ra để xử lý trong một cách mà lắc hoặc giảm mạnh họ, do đó tinh thể muối lỏng rơi ra và không đƣợc đƣa vào quá trình ngâm.
Ứng dụng này giới hạn cho xƣởng thuộc da làm da muối.
e Hair- save unhairing
Unhairing (tẩy lông) đƣợc thực hiện bằng cách hòa tan chân lông hơn toàn bộ lông. Các lông còn lại sẽ đƣợc loại ra khỏi nƣớc thải. Mức độ ô nhiểm nƣớc thải đƣợc sẽ đƣợc giảm vì sản phẩm phân hủy của lông đƣợc loại trừ.
Kỹ thuật này không áp dụng cho các cơ sở xử lý lông sử dụng không có sẵn trong một khoảng cách vận chuyển hợp lý hoặc khi sử dụng tóc là không thể.
Ứng dụng cũng đƣợc giới hạn: ới;
ện có cho phép việc sử dụng, hoặc có thể thay thế sử dụng kỹ thuật này. f Sử dụng các
hợp chất lƣu huỳnh hữu cơ hoặc các enzym trong tẩy lông cho da bò
Số lƣợng sunfua vô cơ đƣợc sử dụng trong tẩy lông đƣợc giảm bằng việc thay thế một phần các hợp chất lƣu