Lớp học đêm (tranh sơn mài của Nguyễn Sáng, năm 1960)

Một phần của tài liệu Thuyết trình Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại từ 1885 đến 1945 (Trang 44 - 66)

•Năm 1964, Mĩ nhảy vào phá hoại miền Bắc. Hiện thực chiến đấu sản xuất của quân dân ta đã đi vào tranh tượng:

Đêm hậu cứ (tranh sơn mài của Hoàng Tích Chủ, năm 1966)

• Tranh đồ họa cũng có bước phát triển:

•Điêu khắc có sự khởi sắc.

Năm 1973, tại Hà Nội diễn ra Triển lãm 10 năm điêu khắc hiện đại Việt Nam (1963 - 1973).

Võ Thị Sáu (Diệp Minh Châu)

Đã góp phần khích lệ tuổi trẻ nhân dân cả nước  kiên cường, quyết chiến, quyết thắng 

.

•Ta bắt gặp những đề tài sáng tác trong giai đoạn này, như là: + chiến sĩ:

Kết nạp Đảng ở Diện Biên Phủ (tranh sơn mài của Nguyễn Sáng, năm 1963)

+ Hậu phương:

Tổ đội công cấy lúa (tranh sơn mài của Hoàng Tích Chủ, 1958)

Tát nước đồng chiêm (tranh sơn mài của Trần Văn Cẩn, năm 1958)

Cả một không gian tươi sang nhộn nhịp như hòa quyện vào những cô gái quê uyển chuyển trong động tác tát nước gàu. Lao động mà không lam lũ, nhọc nhằn. Một vẻ đẹp chân thật, chất phác không kém phần duyên dáng,

+ Công nhân:

Công nhân cơ khí (tranh sơn dầu của Nguyễn Đỗ Cung, 1962)

Những công nhân cơ khí lao động hăng say, không ngơi tay tạo ra không khí làm việc hào hứng, phấn khởi. Dường như họ không cảm thấy mệt, để làm ra nông cụ sản xuất, máy móc cho nhà máy hay vũ khí

phục vụ cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Toàn dân thi đua tham gia vào công cuộc xây dựng XHCN và họ cũng không ngoại lệ.

+ Phụ nữ:

Nếu như trong mĩ thuật Việt Nam cận đại, xuất hiện trong tranh là những cô thiếu nữ thị thành với vẻ đẹp mong manh, yếu ớt, vô cùng lãng mạn; thì nay,cũng với đề tài phụ nữ, họ xuất hiện kiên cường, bất khất, với vai trò là chiến sĩ, thay chồng, thay cha bảo vệ hậu phương. Họ không chỉ đảm việc nước, mà còn đảm việc nhà :

Nữ dân quân vùng biển (tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn, 1960)

Người con gái ấy đang giữ gìn Tổ quốc, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Nàn da bánh mật rắn rỏi, toát lên sự mạnh mẽ, không sợ gió sương biển cả, cũng chẳng sợ làn đạn kẻ thù, điều đó

hiện lên trên gương mặt trẻ trung, rất bình thản của cô du kích trẻ. Vẻ đẹp nhuần nhụy của người phụ nữ Việt Nam: dung dị, kín đáo mà kiên cường bền chí.

Sau giờ trực chiến (tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh, 1967)

Bức tranh diễn tả người phụ nữ nông thôn – nữ dân quân, vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu đánh máy bay Mĩ bảo vệ bình yên cho xóm làng. Người phụ nữ mang một vẻ đẹp khỏe mạnh. Cái khỏe được tiềm ẩn trong vóc dáng được nai nịt gọn ghẽ; cái khỏe thể hiện qua khẩu

súng khoác trên vai; và cái khỏe trong tinh thần người lính. Với chất liệu mềm mại của lụa, tác giả đã khéo léo tạo nên người phụ nữ với cái duyên thầm kín, rất tinh tế trong động tác vén ống quần rửa chân khi trở

về nhà sau giờ trực chiến. Đồng thời, thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng giữa hai mẹ con trong khoảnh khắc yên bình của chiến tranh. Người mẹ:

súng khoắc trên vai, đang rửa chân với vẻ vội vàng nhưng mắt vẫn nhìn đưa con với vẻ trìu mến và yêu thương.

+ Bác Hồ:

Những lời dạy bảo (tranh sơn dầu của Mai

Văn Hiến, 1958) Tranh cổ động chống Mĩ – Bác vẫn cùng chún cháu hành quân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-ngoài ra, có thể loại tranh cổ động:

2.2 Ở miền Nam, nền mĩ thuật bị rơi vào phức tạp:

•Khoảng năm 1954, Cao đẳng mĩ thuật Gia Định & Huế được thành lập.

Năm 1960, sự can thiệp của Mĩ đã đưa văn hóa lai căng, hưởng thụ vào các tầng lớp xã hội miền Nam Việt Nam. Các họa sĩ không còn chú trọng vẽ, những tác phẩm không có giá trị nghệ thuật cao.

•Năm 1966, Hội họa sĩ trẻ Việt Nam được thành lập, đã khơi dậy ý thức cho người làm nghệ thuật.

Nhiều nghệ sĩ ra mặt trận vừa cầm súng chiến đấu, vừa cầm bút vẽ lại cuộc chiến là bằng chứng của cuộc chiến vì chính nghĩa. Cũng vì thế, kí họa đã trở thành thể loại, tác phẩm đặc biệt của Việt Nam

Dưới đây là một vài kí họa của họa sĩ, đại tá Lê Duy Ứng trên đường vào mặt trận miền Nam:

Chân dung Bác (1975)

Đây là một tác phẩm đặc biệt. Ngày 28-4-1975, Lê Duy Ứng tham gia tham gia đoàn quân giải phóng tiến vào Sài Gòn với nhiệm vụ ghi chép hình ảnh quân

ta chiến đấu. Khi đến căn cứ Nước Trong, ngoại vi Sài Gòn, ông bị thương vào mắt, tỉnh dậy trước mắt ông là một màu đen tối. Giữa sự sống và cái chết ông đã nghĩ đến Bác Hồ, dồn hết tâm lực, ông dùng ngón tay và dòng máu chảy ra từ đôi mắt vẽ chân dung Bác

Hồ và ghi dòng chữ “Ánh sang niềm tin! Con nguyện dâng người tuổi thanh xuân”.

•Từ sau chiến thắng năm 1972, đã tổ chức triển lãm ở Lộc Linh. Từ 1973 – 1975, triển lãm với quy mô lớn hơn.

Tháng 5- 1975, triển lãm với tên gọi “Ngày toàn thắng” mừng đại thắng dân tộc ở câu lạc bộ Lao Động.

phụ nữ tưởng chừng như mềm yếu nhưng lại rất kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hi sinh thân mình để ngăn chăn tội ác, mang lại bình yên cho xóm làng, quê hương.

•Sau khi đất nước thống nhất, nền mĩ thuật Việt Nam trở về một khối.

** Các tác phẩm trong thời kì này có nội dung khái quát là ca ngợi công cuộc chiến đấu cho nền độc lập, đồng thời vạch trần bộ mặt xấu xa, bẩn thỉu của bon đế quốc.

Trái tim và nòng súng (tranh sơn mài của Huỳnh Văn Gấm, 1963)

Chủ nghĩa anh hùng cách mạng, vẻ đẹp tuyệt vời của người phụ nữ Việt Nam Bức tranh phản ánh hiện thực của cuộc chiến tranh tàn khốc nhưng lại mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.Nhũng người

•3… Nền mĩ thuật Việt Nam sau ngày thống nhất (từ năm 1975 đến nay):

•Mĩ thuật Việt Nam có hướng đi lên mạnh mẽ: +Vô số triển lãm mĩ thuật được mở ra.

+Triển lãm mĩ thuật toàn quốc mỗi tháng một lần.

•Mĩ thuật chuyển từ “nền mĩ thuật gắn bó với chiến tranh” sang “phản ánh cuộc sống hòa bình, xây dựng XHCN” .

•Năm 1980, triển lãm mĩ thuật toàn quốc, đã hứa hẹn bước phát triển mạnh mẽ trong những năm tới, nhất là về ngôn ngữ nghệ thuật….Các đề tài:

+ Phong cảnh:

Gặt lúa ở Tây Bắc (tranh sơn mài của Nguyễn Văn Bình, 1993)

./ Đặc biệt phải kể đến những tác phẩm về phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái. Những con phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, đầu hồi, mái ngói đen xạm màu thời gian, gợi sự khao khát , thiếu vắng và nhớ về Hà Nội trong lòng những người con đi xa:

+ Phụ nữ:

Tranh bột màu của Nguyên Thị Kim Tuyến

Tranh của họa sĩ Trần Tú Thành

 + Công nhân: + chiến sĩ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ cách mạng:

Chiến thắng Điện Biên Phủ (tranh sơn mài của Nguyễn Văn Bình,1995)

Một số thể loại mới: + nghệ thuật sắp đặt:

Cây (sắp đặt khắc gỗ của Nguyễn Mỹ Ngọc, 2009) Chuyển động tâm hồn (khắc gỗ, vải dải sợi, đèn led

**Thế kỷ 20, hội họa Việt Nam sản sinh được hai bộ tứ huyền thoại, mang tầm vóc Quốc tế, đó là: Quốc tế, đó là:

+ Trí – Vân – Lân – Cẩn (Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Tường Lân, Trần Văn Cẩn). Cẩn).

+ Phái – Sáng – Liên - Nghiêm (Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên ,Nguyễn Tư Nghiêm ). ,Nguyễn Tư Nghiêm ).

+ ngoài ra, còn có Lê Phổ & Nguyễn Phan Chánh, nhưng hai họa sĩ này không nằm trong bộ tứ. trong bộ tứ.

Một phần của tài liệu Thuyết trình Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại từ 1885 đến 1945 (Trang 44 - 66)