Những bức tranh cổ động như:

Một phần của tài liệu Thuyết trình Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại từ 1885 đến 1945 (Trang 32 - 44)

đã góp phần thúc đẩy ý chí chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc trong quần chúng nhân dân.

-tuy trong hoàn cảnh chiến tranh, nhưng được cách mạng cổ vũ & lãnh tụ quan tâm, các trường dạy mĩ thuật & các cuộc triển lãm tranh vẫn được tổ chức, “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy” (trong thư Bác gửi các chiến sĩ, nghệ sĩ - năm 1951):

+Tháng 10 – 1945, trường CĐ mĩ thuật ra đời. Cuộc triển lãm mĩ thuật toàn quốc đầu tiên trong chế độ mới được tổ chức ngay sau đó.

+Năm 1948, triển lãm hội họa lớn được tổ chức nhân dịp đại hội văn hóa toàn quốc ở miền bắc.

+Năm 1952, trường trung cấp mĩ thuật được thành lập tại Việt Bắc, hiệu trưởng là họa sĩ Tô Ngọc Vân. Nơi đào tạo thế hệ họa sĩ đầu tiên cho kháng chiến.

Hà Nội vùng đứng lên (tranh khắc gỗ của Tô Ngọc Vân, năm 1946)

Bác Hồ làm việc ở chiên khu (tranh khắc & in của Tô Ngọc Vân, năm 1946)

-Năm 1940, kháng chiến toàn quốc bùng nổ, đa số các họa sĩ đều tỏa ra các mặt trận, họ vừa cầm súng, vừa cầm bút vẽ tranh cổ vũ cho kháng chiến. Nhiều tác phẩm kí họa ra đời

+đề tài chủ yếu trong tranh là chiến sĩ & cuộc sống nơi tiền tuyến

Bác Hồ làm việc ở Pác Bó ( kí họa bút sắt của Phan Kế An, năm 1948). Họa sĩ Phan Kế An là người đầu tiên được kí

họa chân dung Bác một cách trực tiếp. Và bức tranh trên là bức tranh được đích thân Bác lựa chọn trong số 20 bức kí

Ngoài đề tài chiến sĩ, trong thời kì này ta cũng bắt gặp những bức tranh tình quân dân, hậu phương, phụ nữ: +Tình quân dân:

Tình quân dân – tên gọi khác: Cái bát (tranh sơn mài của Sỹ Ngọc, năm 1943)

người mẹ Việt Nam đối Qua tranh ta thấy được tình nghĩa của với người lính cụ Hồ. Bát nước chứa đựng triết lí sâu sắc về tình quân dân.

Con đọc bầm nghe (tranh lụa của Trần Văn Cẩn, năm 1954)

Một khung cảnh hòa bình và vui tươi, người mẹ già & 2 em nhỏ chăm chú nghe anh chiến sĩ đọc tình hình của cuộc kháng chiến trên báo Cứu Quốc, trên gương mặt của mỗi người đều toát nên niềm vui. Đó là sự tin tưởng vào tương lai

hòa bình sắp đến, tin tưởng vào sự lãnh đạo tài tình của Bác (trong nhà treo ảnh Bác), qua đó toát nên niềm vui cuộc sống. Đồng thời cũng thể hiện tình quân khăng khít, người chiến sĩ bị thương được gia đình nơi hậu phương chăm

+ Hậu phương:

Hình ảnh hậu phương hăng hái học tập, chăm no tăng gia sản xuất để chi viện cho tiền tuyến chính là sự động viên cho các chiến sĩ an tâm chiến đấu ngoài mặt trận:

Đốt đuốc đi học (tranh màu nước của Tô Ngọc Vân, năm 1954)

Bừa trên đồi (tranh bột màu của Tô Ngọc Vân, năm 1953)

Vào giai đoạn cuối của kháng chiến chống Pháp, các hoạ sỹ tích cực thâm nhập vào cả hai trận địa phản phong và phản đế, có người đã đổi cả chính cuộc đời nghệ thuật như hoạ sỹ - liệt sỹ (Tô Ngọc Vân) sinh 1906 - 1954 tại Hà Nội. Tốt nghiệp trường Cao đẳng mỹ thuật Đông Dương 1931, là Hiệu trưởng đầu tiên của trường mỹ thuật kháng chiến mở ở chiến khu Việt Bắc. Là một hoạ sỹ nổi tiếng của mỹ thuật Việt Nam hiện đại. Ký hoạ là một thể loại nổi tiếng của ông với tác phẩm:

Con trâu quả thực &

chị cốt cán

(tranh kí họa của Tô Ngọc Vân, năm 1954)

•2.Nền mĩ thuật Việt Nam trong xây dựng XHCN ở miền Bắc & kháng chiến chống Mĩ ở miền Nam (1954 -1975) :

2.1 Nền mĩ thuật Việt Nam trong xây dựng CNXH ở miền Bắc:

- Giữa năm 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi, do đó giới mĩ thuật trong cả nước có điều kiện tập trung về Hà Nội, đó

chính là tiềm năng cho mĩ thuật cách mạng phát triển dồi dào: + Nhiều cuộc triển lãm được tổ chức:

./ Năm 1956, tại 3 nước XHCN Châu Á (Trung Quốc, Triều Tiên, Ma Cao) ./ Năm 1959, tại 8 nước Châu Âu.

./ Năm 1974, sôi động với triển lãm toàn quân. + Năm 1957, hội Mĩ thuật Việt Nam được thành lập,

cùng năm đó trường trung cấp mĩ thuật được nâng cấp thành trường cao đẳng. + Năm 1962, Viện mĩ thuật – nghệ thuật được thành lập.

+Năm 1966, Bảo tàng mĩ thuật kháng thành. +nhiều tác phảm được giới thiệu ra thế giới.

Nhớ một chiều Tây Bắc (tranh sơn mài của Phan Kế An, 1958)

Tát nước đồng chiêm (tranh sơn mài của Trần Văn Cẩn, năm 1958)

•Năm 1960, chào mừng đại hội lần thứ III của Đảng vả năm 1960 tổ chức triển lãm tranh toàn quốc, trong đó có tác phẩm:

Một phần của tài liệu Thuyết trình Mĩ thuật Việt Nam cận đại và hiện đại từ 1885 đến 1945 (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(66 trang)