Các sơ đồ mạch bám trong hệ thống trong thông tin trải phổ chuỗi trực tiếp đều có thể sử dụng để bám tín hiệu trong hệ thống trải phổ nhảy tần. Trên hình 2.19 trình bày sơ đồ bám mã PN trong hệ thống thông tin trải phổ nhảy tần sử dụng nguyên tắc vòng khóa trễ.
Giả sử tín hiệu là dạng điều chế FSK. ở đây có hai nhánh tơng quan. Một nhánh là nén bằng tín hiệu PN đã sớm pha và một nhánh khác sử dụng tín hiệu PN đã trễ pha. Các tần số của các tín hiệu này thay đổi đợc vẽ nh trong hình 2.19, trong đó Th
là khoảng thời một bớc nhảy.
Để khảo sát các hoạt động của hệ thống nh thế nào, chúng ta sẽ bỏ qua thành phần nhiễu khi xem xét. Giả sử rằng tại bớc nhảy thứ l của tín hiệu vào s(t) có tần số là f0 + ilΔf + blΔf trong đó Δf là tần số phân cách của các tần số nhảy, blphụ thuộc vào thông tin b(t), với bl = 1 và bằng 0 nếu b(t) = 0 trong chip thứ l, và illà một số nguyên đợc xác định bằng j bít từ máy phát PN. Giả thiết sai pha của tín hiệu PN nội bằng τ, trong đó |τ| < ΔTh đối với Δ ≤ 1 nào đó. Tín hiệu PN đợc trễ và sớm một khoảng τd đa vào hai bộ tổng hợp tần số. Các đầu ra ω1(t) và ω2(t) của bộ tổng hợp tần số này có các tần số là ilΔf trong chip thứ i với các bù pha là -(τd + τ) và (τd - τ)
từ pha tín hiệu PN tới (xem biểu đồ trong hình 2.19). Sau khi ω1(t) và ω2(t) trộn với tín hiệu thu đợc, thì kết quảlàv1(t) và v2(t) có các tần số bằng tổng và hiệu tần số tới và tần số nội. Để xem xét vấn đề này chúng ta xét kỹ trong một khoảng thời gian của chip, tính từ 0 đến Th. Từ 0 đến Th - (τd + τ), tần số của ω1(t) là i0Δf. Trong khoảng thời gian này tần số của v1(t) là f0 + 2i0Δf + b0Δf. Chỉ có tần số f0 + b0Δf là đi qua bộ tách sóng tần số và đa ra ở đầu ra u1(t). Từ Th - (τd + τ) đến Th, các tần số của v1(t) là
f0 + (i0 i– 1)Δf + bΔf và f0 + (i0 + i1)Δf + bΔf, cả hai đều không đi qua đợc bộ tách sóng tần số, do vậy u1(t) = 0, trong khoảng thời gian này. Chỉ có tần số đi qua đợc bộ
tách sóng tần số nh đã thể hiện trong biểu đồ hình 2.19. Tơng tự nh vậy, u2(t) sẽ bằng
0 trong khoảng t ∈ ( 0, τd - τ) và u2(t) > 0 trong khoảng t ∈ (τd – τ, Th). Tín hiệu
z (t) = u’ 1(t) u– 2(t) đã đợc thể hiên trong hình vẽ 2.19.
Hình 2.19: Sơ đồ bám mã PN trong hệ thống trải phổ nhảy tần
Với mỗi bớc nhảy, z (t)’ bằng –a với τd + τ và bằng a với τd – τgiây, trong đó a > 0 là hằng số. Bộ lọc LPF lấy trung bình tín hiệu z (t)’ và cho ra z(t). Nếu τ = 0, thì
z(t) đầu ra LPF bằng 0 và máy phát PN không cần điều chỉnh. Khi τ khác 0 và máy phát PN sẽ đợc điều chỉnh cho tới khi τ = 0.