Hạn chế của cụng đoàn trong việc đúng và trả bảo hiểm xó hội cho

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp Đổi mới hoạt động của công đoàn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 30 - 60)

cho người lao động.

Mục đớch của chớnh sỏch bảo hiểm xó hội là từng bước mở rộng và nõng cao việc đảm bảo vật chất, gúp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đỡnh họ trong cỏc trường hợp người lao động bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị mất việc làm, chết, gặp rủi ro hoặc khú khăn khỏc. Cựng với Bộ lao động thương binh và xó hội, TLĐLĐVN thực hiện chức năng tham gia quản lý, xõy dựng chớnh sỏch, quản lý quỹ bảo hiểm xó hội, kiểm tra, giỏm sỏt quỹ đú.

Hoạt động của cụng đoàn cơ sở trong lĩnh vực bảo hiểm xó hội hết sức phong phỳ và đa dạng. Cỏn bộ cụng đoàn phải tổ chức, tuyờn truyền, giải thớch cho người lao động hiểu được lợi ích của việc tham gia bảo hiểm xó hội, nắm vững tõm tư, nguyện vọng của người lao động, phản ỏnh những bất cập trong chớnh sỏch bảo hiểm xó hội ở cơ sở để tham gia và kiến nghị với cụng đoàn cấp trờn và cỏc cơ quan liờn quan xem xột, bổ sung chế độ chớnh sỏch bảo hiểm xó

hội. Cụng đoàn cũn giỳp người lao động ký hợp đồng lao động và đưa nội dung bảo hiểm xó hội vào trong hợp đồng lao động. Ban chấp hành cụng đoàn thực hiện quyền giỏm sỏt người sử dụng lao động trong việc thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội, nhắc nhở người sử dụng lao động đúng 15% quỹ lương, người lao động đúng 5% tiền lương vào quỹ bảo hiểm xó hội của doanh nghiệp, đề xuất kịp thời để giải quyết chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động cho người lao động. Đồng thời, cụng đoàn cú thể thay mặt người lao động yờu cầu cơ quan bảo hiểm xó hội giải quyết khiếu nại, tố cỏo của người lao động về thực hiện chế độ bảo hiểm xó hội. Khi cú tranh chấp về bảo hiểm xó hội Ban chấp hành cụng đoàn được cử đại diện của mỡnh vào hội đồng hoà giải cơ sở để giải quyết tranh chấp đú.

Trờn thực tế, tỡnh trạng doanh nghiệp nợ đúng, đúng thiếu hoặc khụng đúng bảo hiểm xó hội xảy ra ở hầu hết cỏc ngành, địa phương. Điển hỡnh năm 2006, Hà Giang nợ 6 tỷ; Hà Tĩnh 6 tỷ; Súc Trăng 1,6 tỷ; Bắc Giang 1,7 tỷ. Trong đú cú nhiều doanh nghiệp chỉ đúng bảo hiểm tượng trưng ở Thành phố Hồ Chớ Minh cụng ty KWANG NAM 100% vốn Hàn Quốc đó phỏt hiện suốt 10 năm chỉ đúng bảo hiểm xó hội cho 400/1350 cụng nhõn, nợ tới 5 tỷ; cụng ty Giầy Hiệp Hưng nợ 9 tỷ{6, tr20}. Nhiều doanh nghiệp khụng đúng bảo hiểm hoặc đúng bảo hiểm với mức lương tối thiểu để thu lợi vỡ nếu bị phỏt hiện cũng chỉ phạt tối đa 20.000.000 đồng so với số tiền bảo hiểm doanh nghiệp phải đúng lờn tới tiền tỷ là quỏ ít.

Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng trờn là do người sử dụng lao động trốn trỏnh nghĩa vụ để đầu tư vào sản xuất, nhằm thu lợi nhiều nhất.Trong số cỏc nguyờn nhõn đú cũng cú một phần khụng nhỏ trỏch nhiệm thuộc về cụng đoàn cơ sở. Cụng đoàn đó khụng đụn đốc, nhắc nhở, kiểm tra giỏm sỏt việc đúng bảo hiểm của người sử dụng lao động. Khi biết chủ doanh nghiệp cố tỡnh khụng đúng bảo hiểm, cụng đoàn cũng khụng bỏo cỏo lờn cụng đoàn cấp trờn. Nhiều trường hợp xảy ra tranh chấp về bảo hiểm xó hội, cỏn bộ cụng đoàn khụng biết

hoặc cú biết nhưng khụng hướng dẫn cho người lao động cỏc bước giải quyết, cơ quan cú thẩm quyền giải quyết để người lao động được hưởng đỳng chế độ. Bờn cạnh đú, kiến thức về phỏp luật bảo hiểm xó hội của cỏn bộ cụng đoàn cũn hạn chế nờn khi người lao động cú vướng mắc về bảo hiểm cỏn bộ cụng đoàn cũn lỳng tỳng, khụng biết xử lý ra sao, khụng dỏm kiến nghị đề xuất với người sử dụng lao động. Vỡ vậy, nhiều trường hợp người lao động bị mất việc làm, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị chết, bản thõn họ cũng nh gia đỡnh họ khụng được hưởng cỏc chớnh sỏch bảo hiểm dẫn đến tỡnh trạng kiện cỏo kộo dài hàng năm trời.

2.2.5 Hạn chế của cụng đoàn trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động.

Thời giờ làm việc được quy định: mỗi ngày làm khụng quỏ 8 tiếng, tuần khụng quỏ 48 giờ (đối với cỏc cơ sở kinh doanh), tuần khụng quỏ 40 giờ (đối với cỏc đơn vị hành chớnh sự nghiệp). Việc làm thờm giờ đối với người lao động được thực hiện khụng quỏ 200h/năm. Đối với trường hợp đặc biệt do Nhà nước quy định sau khi tham khảo ý kiến của TLĐLĐVN, nhưng khụng quỏ 300h/năm.

Để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, doanh nghiệp đảm bảo những vấn đề sau: chế độ trang cấp phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động; chế độ bồi dưỡng cho người lao động làm cỏc cụng việc nặng nhọc, độc hại; khỏm sức khỏe định kỳ cho người lao động. Đồng thời, doanh nghiệp phải ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn an toàn vệ sinh đối với mỏy múc, thiết bị, thực hiện cỏc biện phỏp bảo đảm, an toàn vệ sinh lao động khỏc cho người lao động.

Trong lĩnh vực này cụng đoàn cú vai trũ rất quan trọng gồm cỏc nhiệm vụ cụ thể sau:

- Xõy dựng và ký thoả ước tập thế cú nội dung an toàn vệ sinh lao động. - Tuyờn truyền giỏo dục, phổ biến chớnh sỏch, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động cho người lao động.

- Cụng đoàn cơ sở phối hợp với người sử dụng lao động để tổ chức huấn luyện cỏc biện phỏp phũng ngừa tai nạn lao động.

- Tham gia xõy dựng kế hoạch an toàn lao động phải đảm bảo cỏc nội dung sau: Cú cỏc biện phỏp về kỹ thuật an toàn phũng chống chỏy nổ; vệ sinh lao động, cải thiện việc làm; trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn; chăm súc sức khoẻ, phũng ngừa bệnh nghề nghiệp,

- Cụng đoàn cơ sở cần chủ động kiểm tra giỏm sỏt cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động tại cơ sở theo định kỳ 03 thỏng/lần ở cấp doanh nghiệp và 01 thỏng/lần ở cấp phõn xưởng.

- Tham gia điều tra xử lý cỏc vụ tai nạn lao động, khi cú tai nạn lao động xảy ra ở doanh nghiệp cụng đoàn cơ sở phải thể hiện được vai trũ là chỗ dựa cho người lao động.

- Tổ chức phong trào quần chỳng làm cụng tỏc an toàn, vệ sinh lao động Trờn thực tế, vai trũ của cụng đoàn trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động chưa được thực hiện đồng bộ, triệt để. Theo số liệu thống kờ của Viện cụng nhõn và cụng đoàn cú 22% cụng nhõn làm thờm 1-2h; 19,92% cụng nhõn làm thờm 3-4h và 3,4% cụng nhõn làm thờm 5-7h/tuần. Tại cỏc doanh nghiệp liờn doanh, thường làm việc từ 500-600h/năm{23}. Điều khú khăn là cỏc doanh nghiệp thường đưa ra định mức rất cao buộc người lao động phải tăng cường mức độ cụng việc và tự nguyện làm thờm giờ.

Về điều kiện làm việc: tại đa số cỏc doanh nghiệp người lao động phải làm việc trong điều kiện chưa đảm bảo an toàn vệ sinh, thiếu ỏnh sỏng và tiếng ồn lớn. Thụng qua một số cuộc khảo sỏt cho thấy 78% cỏc doanh nghiệp cú mụi trường ụ nhiễm trong đú 28% ụ nhiễm bụi; 24% ụ nhiễm hơi, khớ; 18% ụ nhiễm tiếng ồn. Nhiều nơi nh miền Trung và Tõy nguyờn mức độ ụ nhiễm vượt mức cho phộp 3,2 lần. Chớnh điều kiện làm việc khụng đảm bảo đó dẫn tới người lao động mắc bệnh nghề nghiệp tương đối cao. Khi tổ chức khỏm sức khoẻ cho cụng nhõn ở thành phố Hồ Chớ Minh với số lượng 1.400 người thỡ cú 1.199

người mắc bệnh nghề nghiệp; 40% cú sức khoẻ dưới mức trung bỡnh{24}. Tai nạn lao động trong cụng nhõn ngày càng cú chiều hướng gia tăng, mỗi năm cú khoảng 500 người chết. Tớnh từ năm 1995-2004 cú 24.217 vụ tai nạn lao động. Năm 2006 tớnh đến ngày 10/11 theo thống kờ chưa đầy đủ xảy ra 412 vụ tai nạn lao động chết người làm chết 467 người, tăng 35,52 số vụ và 38,57% số người chết so với cựng kỳ năm 2005.{6, tr32}

Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng thiếu an toàn vệ sinh lao động là do hoạt động cụng đoàn trong lĩnh vực này cũn nhiều yếu kộm, chưa được quan tõm một cỏch thớch đỏng. Cỏn bộ cụng đoàn khụng cú khả năng thuyết phục người sử dụng lao động ỏp dụng cỏc biện phỏp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động. Trong khi đú, kinh phớ đảm bảo an toàn vệ sinh lao động được hạch toỏn vào giỏ thành sản phẩm hoặc phớ lưu thụng cho nờn doanh nghiệp khụng muốn mất thờm một khoản tiền mà khụng thu lại lợi ích gỡ. Cụng đoàn ở phần lớn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liờn doanh khụng tổ chức được cỏc đợt huấn luyện về an toàn lao động do khụng cú kinh phớ và khụng hiểu tầm quan trọng của cụng việc này. Mặt khỏc, theo quy định của phỏp luật hiện hành cụng đoàn khụng được phộp tham gia thanh tra trong lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động vỡ vậy hoạt động kiểm tra của cụng đoàn tại cỏc cơ sở chỉ mang tớnh chất hỡnh thức, khụng được thực hiện thường xuyờn. Nhà nước chưa cú quy định về việc thưởng cho cỏc đơn vị hoặc cỏ nhõn cỏn bộ cụng đoàn hoạt động tốt trong lĩnh vực đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nờn chưa khuyến khớch được cụng đoàn thực hiện tốt cụng việc này.

2.2.6 Hạn chế của cụng đoàn trong việc tham gia giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng.

Vai trũ của cụng đoàn trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đỡnh cụng được ghi nhận tại Chương XIV Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung năm 2006. Việc lónh đạo đỡnh cụng sẽ do Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở thực hiện; hoặc đại diện được tập thể lao động cử ra đối với doanh nghiệp chưa cú

Ban chấp hành cơ sở (việc này phải được thụng bỏo với cụng đoàn cấp quận, huyện). Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở cú vai trũ quan trọng trong việc tổ chức đỡnh cụng:

i) Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở tiến hành lấy ý kiến người lao động dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Thời gian, hỡnh thức lấy ý kiến do Ban chấp hành cụng đoàn quyết định và phải thụng bỏo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 01 ngày; i) Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở ra quyết định đỡnh cụng bằng văn bản và lập văn bản yờu cầu khi cú ý kiến của 50% tổng số người lao động đối với doanh nghiệp. Bộ phận doanh nghiệp cú dưới 300 lao động và 75% tổng số người lao động đối với những đơn vị cú từ 300 lao động trở lờn; iii) Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở phải cử đại diện trao quyết định đỡnh cụng và bản yờu cầu cho người sử dụng lao động, cơ quan lao động cấp tỉnh và liờn đoàn lao động cấp tỉnh; iv) Đến thời điểm bắt đầu đỡnh cụng đó được bỏo trước nếu người sử dụng lao động khụng chấp nhận giải quyết yờu cầu thỡ Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở tổ chức và lónh đạo đỡnh cụng.

Khi tham gia đỡnh cụng hợp phỏp, cỏn bộ cụng đoàn được đảm bảo quyền lợi của mỡnh. Ngoài thời gian được sử dụng theo quy định để làm cụng tỏc cụng đoàn, cỏn bộ cụng đoàn cũn được nghỉ ít nhất 03 ngày hưởng nguyờn lương để tham gia giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, trờn thực tế hoạt động cụng đoàn trong lĩnh vực này cũn yếu kộm. Theo thống kờ chung mỗi năm nước ta trung bỡnh xảy ra 500 cuộc đỡnh cụng, 100% cỏc cuộc đỡnh cụng bất hợp phỏp {6, tr27}. Mà một trong những nguyờn nhõn là do khụng cú cụng đoàn tham gia. Theo quy định của phỏp luật lao động để một cuộc đỡnh cụng hợp phỏp phải do cụng đoàn lónh đạo. Nhưng cho đến nay, hầu hết cỏc cuộc đỡnh cụng đều khụng do cụng đoàn lónh đạo.

Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là hoạt động của cụng đoàn cơ sở cũn kộm, cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp chưa kịp thời phản ỏnh tõm tư, nguyện

vọng, kiến nghị của người lao động đến người sử dụng lao động và cỏc cấp, ngành cú liờn quan. Tại nhiều doanh nghiệp, cụng đoàn khụng nắm bắt kịp thời tỡnh hỡnh ở đơn vị mỡnh, khi xảy ra đỡnh cụng cụng đoàn mới biết. Mặt khỏc, do thiếu bản lĩnh, khụng được trang bị đầy đủ kiến thức phỏp luật nờn cỏn bộ cụng đoàn khụng dỏm đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp của người lao động. Một số cụng đoàn, bị chủ sử dụng lụi kộo đứng về phớa họ làm mất đoàn kết trong doanh nghiệp, gõy nờn phản ứng tập thể của người lao động. Trong quỏ trỡnh hoạt động, cụng đoàn khụng tuyờn truyền phổ biến kiến thức phỏp luật cho người lao động nờn nhận thức về phỏp luật của người lao động cũn hạn chế đó làm tỉ lệ đỡnh cụng gia tăng và gõy thiệt hại khụng nhỏ cho doanh nghiệp, cũng như kinh tế xó hội.

2.3. MỘT SỐ NGUYấN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CễNG ĐOÀN.

Thời gian qua, trong quỏ trỡnh hoạt động và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụng đoàn đó bộc lộ những hạn chế nờu trờn, làm giảm sỳt lũng tin của người lao động vào tổ chức cụng đoàn Việt Nam. Vỡ vậy, đổi mới hoạt động cho phự hợp với yờu cầu của thời đại là vấn đề cấp bỏch đặt ra đối với mọi cấp cụng đoàn. Để đổi mới hoạt động cụng đoàn, chỳng ta cần cú cỏi nhỡn khỏch quan đỳng đắn về những nguyờn nhõn dẫn đến yếu kộm trong hoạt động cụng đoàn. Một số nguyờn nhõn cơ bản là:

Thứ nhất, do hạn chế của phỏp luật lao động khi quy định về vai trũ của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cụng đoàn trong một số lĩnh vực cụ thể.

Nhỡn chung, hệ thống cỏc quy định về quyền kiểm tra, giỏm sỏt, quyền bảo vệ người lao động, quyền xử lý cỏc vi phạm của cụng đoàn tương đối nhiều. Nhưng một số văn bản đú đó cú phần lạc hậu, khụng phự hợp với nhu cầu và xu thế phỏt triển của thời đại cụ thể là:

i) Một số quy định khụng cũn phự hợp với cỏc quan hệ kinh tế xó hội trong điều kiện nền kinh tế thị trường. Thể hiện rừ nhất là những quy định về hỡnh thức kiểm tra, giỏm sỏt, về việc thực hiện phỏp luật lao động của cụng đoàn ở khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài quốc doanh. Vớ dụ, khoản 1, 2 Điều 6 Luật Cụng đoàn quy định “Cụng đoàn phối hợp với cơ quan Nhà

nước nghiờn cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, xõy dựng cỏc tiờu chuẩn quy phạm an toàn lao động và vệ sinh cụng nghiệp. Cụng đoàn cú trỏch nhiệm giỏo dục, vận động người lao động chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định về bảo hộ lao động và bảo vệ mụi trường”.{10, tr4}

ii) Một số văn bản gõy khú khăn cho cụng tỏc cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp. Vớ dụ, Luật cụng đoàn chỉ quy định về hoạt động cụng đoàn ở cỏc quan hệ lao động phỏt sinh ở cỏc đơn vị Nhà nước, đơn vị hành chớnh sự nghiệp mà khụng cú những quy định về vai trũ của cụng đoàn trong cỏc quan hệ lao động

diễn ra ở cỏc doanh nghiệp. Một số văn bản dưới luật như Nghị định 06/NĐ-CP ban hành 20/01/1995 quy định chi tiết về an toàn vệ sinh lao động quy định cụng đoàn khụng được quyền thanh tra và xử phạt cỏc vi phạm an toàn lao động nờn khụng cú cơ sở phỏp lý buộc chủ sử dụng thực hiện đỳng điều kiện an toàn vệ sinh lao động.

iii) Mặc dự đó cú những quy định về vai trũ hoạt động của cụng đoàn, song nhiều quy định chỉ mang tớnh hỡnh thức. Vớ dụ, nh quyền tham gia xõy dựng nội quy lao động, quyền tham gia phiờn họp xử lý kỷ luật đối với người lao động.

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp Đổi mới hoạt động của công đoàn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 30 - 60)