Hạn chế của cụng đoàn trong việc ký kết và thực hiện thoả ước lao

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp Đổi mới hoạt động của công đoàn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 26 - 30)

lao động tập thể.

Theo điều 44 Bộ luật lao động: “Thoả ước lao động tập thể là văn bản

thoả thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về cỏc điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bờn trong quan hệ lao động”{9, tr55}. Trong ký kết thoả ước lao động tập thể cụng đoàn

cú vai trũ quan trọng đại diện cho tập thể người lao động ký kết thoả ước lao động tập thể với giỏm đốc xớ nghiệp thuộc cỏc thành phần kỹ thuật, giỏm sỏt việc thực hiện thoả ước đú. Việc ký kết thoả ước lao động tập thể chỉ được tiến

hành khi cú 50% số người của tập thể lao động trong doanh nghiệp tỏn thành nội dung thoả ước đó thương lượng.

Trong những năm qua, cụng đoàn đó tham gia tớch cực với vai trũ đại diện cho tập thể người lao động ký kết thoả ước lao động. Nhưng trong thực tế, tỷ lệ thoả ước tập thể được ký kết cũn thấp. Năm 2003, số lượng doanh nghiệp nhà nước ký thoả ước lao động đạt 84%, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đạt 26%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh khoảng 10%{4, tr25}. Năm 2004, tỷ lệ trung bỡnh của thoả ước lao động tập thể vào khoảng 64% giữa cỏc doanh nghiệp{5, tr22}. Năm 2006, việc ký kết thoả ước lao động tập thể đó tăng song khụng đỏng kể: doanh nghiệp Nhà nước là 96%, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là 46%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 26%. [6, tr18]

Vai trũ của cụng đoàn cơ sở trong quỏ trỡnh thương lượng, ký kết thoả ước lao động được thể hiện ở trong tất cả cỏc giai đoạn bao gồm:

Chuẩn bị nội dung và dự thảo thoả ước tập thể; thu thập thụng tin, tham khảo ý kiến của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏc chuyờn gia; cử đại diện cú năng lực, trỡnh độ, uy tớn và cú kỹ năng tham gia thương lượng thoả ước tập thể; chuẩn bị nội dung, hỡnh thức và phương phỏp lấy ý kiến tập thể lao động một cỏch hiệu quả, thiết thực, phự hợp; cử đại diện ký kết thoả ước tập thể; thường xuyờn theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện thoả ước tập thể; kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung thoả ước tập thể.

Tuy nhiờn trờn thực tế, trong quỏ trỡnh đàm phỏn, ký kết thoả ước tập thể, kỹ năng của cỏn bộ cụng đoàn cũn hạn chế. Cỏn bộ cụng đoàn cơ sở chưa hiểu biết chớnh sỏch phỏp luật nhất là luật lao động. Kỹ năng đàm phỏn, thương lượng của cỏn bộ cụng đoàn cũn kộm, chưa đỏp ứng được nhu cầu đặt ra. Trong quỏ trỡnh chuẩn bị cho một cuộc thương lượng, phần đụng cỏn bộ cụng đoàn cơ sở chưa biết cỏch thu thập và xử lý thụng tin, xỏc định mục tiờu, nội dung cần thoả thuận trong thoả ước, lỳng tỳng trong việc lấy ý kiến tập thể lao động và thành lập ban đại diện lao động. Nhiều cỏn bộ cụng đoàn khụng biết cỏch tổ chức lấy ý

kiến, thuyết phục tập thể người lao động nhất là những người cũn phõn võn, chưa cú chớnh kiến. Cỏn bộ cụng đoàn tại cỏc doanh nghiệp “vừa thiếu, vừa yếu” nờn sức thuyết phục của họ với chủ sử dụng lao động cũn hạn chế. Trước khi thương lượng rất ít trường hợp cỏn bộ cụng đoàn tỡm hiểu đặc điểm tõm lý, tư tưởng, quan điểm của đối tỏc (người sử dụng lao động) và cỏc trường hợp xảy ra trong quỏ trỡnh đàm phỏn. Vỡ vậy, khi đàm phỏn cỏn bộ cụng đoàn thường lỳng tỳng trong việc đưa ra những yờu cầu cú lợi cho người lao động và xử lý cỏc bế tắc về nội dung thương lượng. Do vậy, phần lớn thoả ước lao động tập thể được ký kết chủ yếu rập khuụn theo Bộ luật lao động, khụng đem lại kết quả cú lợi hơn cho người lao động. Việc ký kết thoả ước chỉ tăng về số lượng mà chất lượng khụng cao. Nhiều doanh nghiệp ký kết thoả ước chỉ nhằm mục đớch trỏnh sự rắc rối của cơ quan cấp trờn trong quỏ trỡnh kiểm tra chứ khụng xuất phỏt từ việc bảo đảm quyền lợi cho người lao động.

2.2.3 Hạn chế của cụng đoàn trong lĩnh vực tiền lương.

Tiền lương là vấn đề cú liờn quan trực tiếp đến quyền lợi của người lao động. Đõy là nguồn sống chớnh của họ và gia đỡnh họ. Căn cứ vào nhu cầu tiờu dựng tối thiểu của người lao động, chỉ số sinh hoạt, cung cầu lao động, Chớnh phủ quy định mức lương tối thiểu và điều chỉnh theo từng thời kỳ sau khi lấy ý kiến của TLĐLĐVN và Bộ, ngành cú liờn quan. Hiện nay, mức lương tối thiểu của cụng nhõn viờn chức Nhà nước là 450.000đ/thỏng. Đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) từ ngày 01/01/2007 lương cho người lao động được nõng lờn gồm ba mức 710.000 đồng, 790.000 đồng, 870.000 đồng [28]

Ngoài lương cơ bản, theo quy định của phỏp luật lao động, người lao động cũn cú thể được hưởng cỏc chế độ phụ cấp nh:

Phụ cấp thõm niờn vượt khung; phụ cấp chức vụ lónh đạo; phụ cấp kiờm nhiệm chức vụ lónh đạo; phụ cấp khu vực; phụ cấp đặc biệt; phụ cấp thu hút; phụ cấp lưu động; phụ cấp đặc thự theo nghề hoặc cụng việc.

Trờn thực tế, việc chi trả tiền lương cho người lao động cũn nhiều bất cập. Thu nhập từ tiền lương hàng thỏng của cỏn bộ, cụng nhõn, viờn chức trong cơ quan Nhà nước ổn định tăng thờm 28,6% do Nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu, tuy nhiờn vẫn chưa đỏp ứng được đời sống của họ trong khi mức lạm phỏt tăng cao. Tiền lương ở doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhỡn chung thấp, từ 700.000đ đến 1.200.000đ/người/thỏng. Cú nhiều nơi chỉ đạt 300.000đ/người/thỏng. Vấn đề đỏng quan tõm hiện nay là hầu hết cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài khụng xõy dựng thang lương, bảng lương theo quy định. Nhiều doanh nghiệp ở cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản, thanh toỏn tiền lương cho người lao động chậm, cú nơi chậm 3-4 thỏng. Đỏng chỳ ý thời gian gần đõy xuất hiện tỡnh trạng, một số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (chủ yếu là doanh nghiệp Hàn Quốc) nợ lương cụng nhõn 2-3 thỏng sau đú chủ doanh nghiệp bỏ trốn hoặc tẩu tỏn tài sản gõy lờn tỡnh trạng bất ổn định tại doanh nghiệp[6, tr30]. Một số doanh nghiệp xõy dựng định mức lao động quỏ cao so với khả năng của người lao động tại doanh nghiệp. Do đú, người lao động rất khú hoàn thành theo thời gian quy định. Để hoàn thành được thỡ người lao động phải làm việc với cường độ cao, thời gian lao động kộo dài.

Trong khi đú, cụng đoàn cơ sở chưa cú nhiều biện phỏp bảo vệ quyền, lợi ích hợp phỏp của người lao động. Nội dung hoạt động của cụng đoàn trong lĩnh vực tiền lương thỡ nhiều, song việc thực hiện cũn nhiều thiếu sút, hoặc khụng thực hiện. Phỏp luật quy định, người sử dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành cụng đoàn cơ sở khi khấu trừ tiền lương của người lao động việc khấu trừ khụng quỏ 30% tiền lương hàng thỏng. Nhưng thực tế, việc khấu trừ tiền lương của người lao động do chủ sử dụng lao động quyết định. Cỏn bộ cụng đoàn khụng được tham gia trong việc xõy dựng mức lương tối thiểu tại doanh nghiệp cũng như xõy dựng quy chế phõn phối tiền lương và thu nhập trong doanh nghiệp. Cỏn bộ cụng đoàn ở nhiều đơn vị khụng cú khả năng kiểm tra, giỏm sỏt số lượng, đơn giỏ tiền lương của cỏc phũng, ban, đội sản xuất, khụng

thực hiện đề xuất tăng lương, nõng lương với người sử dụng lao động. Nhiều trường hợp hội đồng xột nõng lương của doanh nghiệp hàng năm khụng cú mặt của đại diện Ban chấp hành cụng đoàn.

Sở dĩ hoạt động của cụng đoàn trong lĩnh vực tiền lương cũn nhiều yếu kộm bởi cỏn bộ cụng đoàn cơ sở cũng là người “làm cụng ăn lương” nờn họ khụng dỏm đứng lờn bảo vệ lợi ích của người lao động vỡ sợ ảnh hưởng đến bản thõn mỡnh. Mặt khỏc, hoạt động cụng đoàn trong cỏc doanh nghiệp chưa thực sự mạnh, khụng cú phương phỏp thuyết phục người sử dụng lao động để đũi tăng lương cho cụng nhõn. Khi cú vi phạm của người sử dụng lao động trong lĩnh vực tiền lương, cỏn bộ cụng đoàn cũng khụng bỏo cỏo lờn cụng đoàn, cấp trờn. Do kiến thức phỏp luật cũn hạn chế, kỹ năng hoạt động cũn yếu kộm nờn cụng đoàn khụng thực sự đúng vai trũ “người bảo vệ” giới thợ trong lĩnh vực tiền lương.

Một phần của tài liệu khoá luận tốt nghiệp Đổi mới hoạt động của công đoàn Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w