Đặt một miếng kim loại mỏng lên miệng bình

Một phần của tài liệu CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT (Trang 96 - 101)

- Tạo bong bóng xà phòng trên miệng bình.

- Đặt một miếng kim loại mỏng lên miệngbình bình

- Đặt một miếng kim loại mỏng lên miệngbình bình

Để làm nóng khí trong bình, đại da số sẽ nghĩ đến việc sử dụng chậu nước nóng.

Bước 3: Tiến hành thí nghiệm

- Giới thiệu các dụng cụ chuẩn bị sẵn, cho các nhóm lên chọn dụng cụ tùy theo phương án của mình.

- Cho các nhóm tự tiến hành thí nghiệm theo phương án của nhóm mình.

- Nêu rõ sau khi đã thực hiện xong, các nhóm có thể thay đổi phương án cho phù hợp với các dụng cụ sẵn có.

- GV quan sát các thí nghiệm của các nhóm xem xét các giải pháp mà HS đưa ra thêm so với đề xuất lúc trước.

- Chọn 1 phương án sai và một vài phương án đúng, cho trình bày kết hợp với thực hiện ngay thí nghiệm.

- Tổ chức thảo luận, phân tích các phương án, làm rõ sự cần thiết phải có biện pháp để có thể “nhìn thấy thể tích chất khí” hoặc “nhìn thấy sự tăng thể tích” tức là tạo ra dấu hiệu chỉ thị thể tích của khí. Từ đó xác định những phương án đúng.

Trong tình huống HS không đề xuất được phương án nào hợp lí, GV có thể gợi ý sử dụng giọt nước màu như SGK hay bóng cao su như đã nêu trong bước 2. Từ đó, giúp đỡ HS xây dựng một vài phương

- Làm việc theo nhóm: thực hiện thí nghiệm theo phương án của nhóm mình. - Nếu phương án thí nghiệm không thể thực hiện được, tiến hành điều chỉnh phương án.

- Đại diện nhóm trình bày. - Nghe, thảo luận, phân tích các phương án.

- Tìm cách điều chỉnh phương án sao cho thể hiện được thể tích khí. - Làm lại thí nghiệm theo phương án đã điều chỉnh

Một phần của tài liệu CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG CHO HỌC SINH TRONG PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT (Trang 96 - 101)