PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn pisa 2015 (Trang 125 - 127)

DI CHUYỂN TRÊN BĂNG CHUYỀN: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI

p = 140 ( chỉ thay số vào công thức ).

PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI

Mức đầy đủ:

Mã 1: 168,3 cm (đơn vị đã cho trước).

Không đạt:

Mã 0: Đáp án khác. Mã 9: Không trả lời.

PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO: HƢỚNG DẪN MÃ HÓA CÂU HỎI 2

Mức đầy đủ:

Mã 2:

Mã 21: Nêu được khoảng chính xác từ 11 – 13 tuổi:

Giữa khoảng từ 11 đến 13 tuổi.

Từ 11 đến 13 tuổi, trung bình con gái cao hơn con trai.

11 – 13.

Mã 22: Chỉ ra con gái cao hơn con trai khi họ ở lứa tuổi từ 11 đến 12. (Câu trả lời này đúng với ngôn ngữ hàng ngày, vì vẫn mang nghĩa chính xác là lứa tuổi từ 11 đến 13):

 Con gái cao hơn con trai ở lứa tuổi 11 và 12.

 11 và 12 tuổi.

 Mức không đầy đủ:

Mã 1: Các đáp án chứa tập con của (11, 12, 13), không có trong phần đạt Mức đầy đủ.

 12 đến 13.  12.  13.  11.  11,2 đến 12,8 Không đạt: Mã 00: Đáp án khác.  1998.

 Con gái cao hơn con trai khi chúng lớn hơn 13 tuổi.

 Con gái cao hơn con trai từ 10 đến 11. Không trả lời.

chiều cao trung bình của nữ. Có thể nêu ra một cách tường minh hoặc ngầm ẩn. Mã 11 và 12 đề cập một cách tường minh tới độ dốc đường cong của đồ thị, trong khi Mã 13 lại nói về so sánh ngầm ẩn mức thay đổi thực tế giữa các chiều cao trước 12 tuổi và sau 12 tuổi:

Mã 11: Nêu ra, từ 12 tuổi trở đi, độ dốc của đường cong bị giảm xuống, sử dụng ngôn ngữ hàng ngày, không phải là ngôn ngữ toán học:

 Nó không còn hướng thẳng lên mà duỗi thẳng ra.

 Phần đường cong bắt đầu kéo bằng ra.

 Nó trở nên bằng phẳng hơn từ tuổi 12.

 Đường của nữ bắt đầu sang bằng và đường của nam bắt đầu lớn hơn.

 Nó bắt đầu duỗi dài ra còn đồ thị của nam thì tiếp tục tăng lên.

Mã 12: Nêu ra, từ tuổi 12 trở đi, độ dốc của đường cong bị giảm xuống, sử dụng ngôn ngữ toán học:

 Bạn có thể thấy độ dốc nhỏ hơn.

 Tỉ lệ thay đổi của các đồ thị bắt đầu giảm xuống từ tuổi 12.

(Học sinh tính số đo góc tiếp tuyến của đường cong với trục Ox trước, sau tuổi 12). Nhìn chung, với các từ tương tự như “độ dốc”, “độ nghiêng”, hoặc “tỉ lệ thay đổi” được sử dụng thì xem đó là sử dụng ngôn ngữ toán học.

Mã 13: So sánh sự trưởng thành thực tế (có thể so sánh ngầm ẩn).

Từ 10 đến 12 tuổi, mức tăng chiều cao khoảng 15cm, nhưng từ 12 tuổi đến 20 tuổi, mức tăng chiều cao chỉ khoảng 17 cm. Tỉ lệ tăng chiều cao trung bình từ 10 – 12 tuổi là khoảng 7,5 cm / năm, nhưng khoảng 2 cm/năm từ 12 – 20 tuổi.

 Nếu học sinh nêu được ra độ dốc của đường biểu diễn đối với nữ nhỏ đi; đồng thời, đồ thị đó nằm dưới đồ thị biểu diễn của nam, thì nên cho điểm ở Mức đầy đủ (Mã 11, 12 hoặc 13). Chúng ta bỏ qua việc so sánh độ dốc giữa các đồ thị biểu diễn đối với nam và nữ.

Không đạt:

Mã 01: Học sinh chỉ ra chiều cao của nữ giảm xuống so với nam nhưng không đề cập tới độ dốc của đồ thị chiều cao nữ, hoặc so sánh tỉ lệ tăng chiều cao trước và sau 12 tuổi:

 Đường biểu diễn của nữ rơi xuống dưới đường biểu diễn của nam.

Mã 02: Các đáp án không chính xác khác. Ví dụ: Đáp án không nêu lên tính chất của đồ thị, trong khi câu hỏi đã chỉ rõ đồ thị biểu diễn những gì:

 Con gái trưởng thành sớm hơn.

 Bởi vì nữ trải qua tuổi dậy thì sớm hơn nam và vì thế sự phát triển của họ tăng lên sớm hơn.

 Con gái thì không lớn hơn nhiều sau tuổi 12. (Đưa ra nhận định rằng tốc độ tăng trưởng của con gái chậm lại sau tuổi 12 và không nhắc đến việc có tham khảo trên đồ thị).

BÀI 22. THẺ NHỚ

Một phần của tài liệu tài liệu tập huấn pisa 2015 (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)