Trong quá trình thực nghiệm S− phạm để có điều kiện kiểm tra tính thực tế của luận văn. Chúng tôi đã tiến hành phân chia thành hai hệ thống lớp: Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cụ thể nh− sau:
+ Lớp thực nghiệm: Lớp 10A6 tr−ờng THPT Khánh Hòa với tổng số 50 em, trong đó có 14 em nam và 36 em nữ.
+ Lớp đối chứng: Lớp 10A5 tr−ờng THPT Khánh Hòa với tổng số 53 em, trong đó có 16 em nam và 37 em nữ.
3.4. Quá trình thực nghiệm
Trong quá trình tiến hành thực nghiệm S− phạm cho luận văn, chúng Tôi đã tiến hành giảng dạy 9 tiết chính với 9 giáo án, trong đó có 7 giáo án lý
thuyết và 2 giáo án thực hành. Việc thực nghiệm s− phạm đ−ợc tiến hành tại lớp 10A5 và 10A6 tr−ờng THPT Khánh Hòa.
Các tiết dạy nh− sau:
Tên bài Lớp Ghi chú
Tạo và làm việc với bảng 10A6 Bài tập và thực hành 9 (2 tiết) 10A5, 10A6 Mạng máy tính (2 tiết) 10A5 Mạng thông tin toàn cầu Internet (2 tiết) 10A5, 10A6 Một số dịch vụ cơ bản của Internet ( 2 tiết) 10A5, 10A6
Trong đó: Lớp 10A6 dạy theo ph−ơng pháp mới, lớp 10A5 dạy theo ph−ơng pháp cũ.
3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Kết quả định l−ợng
Để có cơ sở thực tế cho kết quả định l−ợng, chúng tôi đã tiến hành làm một bài kiểm tra chung trực tiếp trên hai lớp 10A5, 10A6 tr−ờng THPT Khánh Hòa. Thời gian làm bài 15', thực hiện theo đúng quy chế của một giờ kiểm tra.
Đề kiểm tra
Đề kiểm traĐề kiểm tra
Đề kiểm tra 15 phút 15 phút 15 phút 15 phút Họ và tên: . . . . Họ và tên: . . . .Họ và tên: . . . . Họ và tên: . . . Lớp : . . . . Lớp : . . . .Lớp : . . . . Lớp : . . . Câu Câu Câu
Câu 1111 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). Việc kết nối các máy tính thành mạng máy tính là cần thiết để
aaaa. Giải trí.
bbbb. Dùng chung máy in, phần mềm.
cccc. Sao chép một khối l−ợng lớn thông tin. dddd. Chia sẻ tài nguyên.
Câu
Câu Câu
Câu 2222 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).... Khi thiết kế mạng, việc lựa chọn kiểu bố trí máy tính trong mạng phụ thuộc vào: (0,5đ)
aaaa. Số l−ợng các máy tính tham gia mạng. bbbb. Tốc độ truyền thông trong mạng. cccc. Địa điểm lắp đặt mạng.
eeee. Tất cả các ý trên. Câu
Câu Câu
Câu 3333 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).... Để tổ chức mạng không dây cần có:
aaaa. Điểm truy cập không dây WAP.
bbbb. Mỗi máy tính tham gia mạng cần phải có vỉ mạng không dây. cccc. Phải có ít nhất mục a và b.
dddd. Chỉ cần máy tính là đ−ợc. Câu
Câu Câu
Câu 4444 (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). D−ới góc độ địa lí mạng máy tính đ−ợc phân chia thành:
aaaa. Mạng cục bộ, mạng toàn cục, mạng toàn cầu, mạng diện rộng. bbbb. Mạng toàn cầu, mạng toàn cục, mạng diện rộng.
cccc. Mạng toàn cầu, mạng cục bộ, mạng diện rộng. dddd. Mạng toàn cục, mạng diện rộng, mạng cục bộ. Câu
Câu Câu
Câu 5555 (2đ) (2đ) (2đ) (2đ). Chọn từ (cụm từ) thích hợp trong các từ (cụm từ): Thiết bị, giắc cắm, thông tin, sao chépThiết bị, giắc cắm, thông tin, sao chép Thiết bị, giắc cắm, thông tin, sao chépThiết bị, giắc cắm, thông tin, sao chép
để điền vào chỗ trống(...) trong các câu sau.
aaaa. Cáp đ−ợc nối vào máy tính qua . . .
bbbb. Lí do hàng đầu của nối mạng máy tính là để trao đổi . . . và dùng chung . . . ; cccc. Hub là thiết bị dùng trong mạng LAN, có chức năng . . . các tín hiệu đến từ một cổng ra tất cả các cổng còn lại.
Câu
Câu Câu
Câu 6 6 6 6 ((((4444đ)đ)đ). . . . Giải thích tại sao các mạng con của mạng toàn cầu Internet có kiến trúc khác nhau lại có đ)
thể truyền tin cho nhau một cách thông suốt. Câu
Câu Câu
Câu 7777 ( ( ( (2222đ)đ)đ)đ): : : : Em biết gì về dịch vụ Chat trên mạng.
Kết quả thu đ−ợc thông qua danh sách bảng điểm từng lớp nh− sau: Lớp 10A5
STT Họ và tên Điểm STT Họ và tên Điểm
1 Vũ Thị Lan Anh 5 28 Nguyễn Quỳnh Nga 5
2 Nguyễn Ngọc Bắc 9 29 Phùng Thị Nga 7
3 D−ơng Thị Bích 6 30 Đỗ Thanh Ngân 5
4 Quách Thị Quỳnh Trâm 8 31 Đào Thị Kim Ngân 6
5 Long Văn Dũng 7 32 Nguyễn Thị Ngần 7
STT Họ và tên Điểm STT Họ và tên Điểm
7 Phạm Thị Duyên 5 34 Bàng Khánh Ph−ơng 6
8 Phạm Thị H−ơng Giang 6 35 Bùi Thị Hồng Ph−ơng 7
9 Nguyễn Thị Giang 8 36 Nguyễn Thị Ph−ơng 6
10 Ngô Thị Thùy Giang 4 37 Nguyễn Việt Ph−ơng 8
11 Nguyễn văn Giang 6 38 Nguyễn Thị Ph−ợng 6
12 Đoàn Thị Hà 7 39 Nguyễn Hồng Quân 6
13 Phan Thị Thanh Hà 5 40 L−ơng Đình Sơn 7
14 Nguyễn Thị Thu Hiền 6 41 Nguyễn Duy Thắng 5
15 Quách Khánh Hiệp 5 42 Nguyễn Thị Thơm 4
16 Nguyễn Thị Huệ 6 43 Nguyễn Thị Minh Thu 5
17 Tống Thị Thu H−ơng 7 44 Nguyễn Thị Thu 6
18 Trần Thị Thu H−ơng 6 45 Lê Thị Th−ơng 5
19 Nguyễn Trung Kiên 6 46 Diệp Thị Thùy 7
20 Tống Thị Kim 5 47 Đỗ Thị Thủy 6
21 Đoàn Đức Linh 4 48 Nguyễn Trọng Toại 7
22 Phạm Thị Linh 6 49 Nguyễn Thị Trang 6
23 Đỗ Văn Long 7 50 Trần Thị Trang 6
24 D−ơng Thị Chúc Ly 6 51 Tr−ơng Đức Trọng 7
25 Hoàng Thị Mai 6 52 Phạm Đức Tr−ờng 5
26 Phạm Thị Huệ Minh 5 53 Ngô Tiến Tùng
27 Hoàng Thị Mùi 6
Lớp 10A6
STT Họ và tên Điểm STT Họ và tên Điểm
1 Trần Thị Kim Anh 7 26 Chu Viết Nghĩa 5
2 Nguyễn Thị Bình 8 27 Phan Thị Hồng Nhung 7
3 Nguyễn Ngọc Công 6 28 L−ơng Thị Hồng Nhung 6
4 Tr−ơng Văn Đại 7 29 Nguyễn Thị Nhung 8
5 Nguyễn Văn Đạt 8 30 Trần Thị Kim Ph−ơng 7
6 Phó Tiến Đức 7 31 Vũ Thị Lan Ph−ơng 6
7 Mai Thị Giang 6 32 Diệp Văn Quang 8
8 Nguyễn Thị Minh Giang 7 33 Chu Thị Quyên 7
STT Họ và tên Điểm STT Họ và tên Điểm
10 Vũ Thị Hảo 7 35 Vũ Thị Quyên 6
11 Phạm Xuân Hoàn 7 36 Nguyễn Hải Sơn 7
12 Nguyễn Thu Hằng 8 37 Phạm Thị Thảo 8
13 Phó Thị Huyền 9 38 Lý Thu Thảo 7
14 Vũ Thị Huyền 9 39 Đặng Thị Thơ 6
15 Nguyễn Thị Thu Hiền 7 40 Nguyễn Thị Lệ Thu 5
16 Trần Trung Hiếu 5 41 Nguyễn Thu Thủy 8
17 Nguyễn Thị Thu H−ơng 8 42 Hoàng Thị Thuỷ 7
18 Trần Thị Thu H−ơng 7 43 Trịnh Thị Thúy 5
19 Lê Thị H−ờng 6 44 Nguyễn Đăng Tiến 7
20 Đào Thị Thu H−ờng 7 45 Nguyễn Bách Tùng 6
21 L−ơng Quốc Khánh 8 46 Trần Thị Trang 8
22 Hoàng Văn Khánh 7 47 V−ơng Thị Trang 9
23 Hoàng Thị Lan 6 48 Trần Thị Hồng Vĩnh 7
24 Phan Thị Linh 5 49 Phạm Văn Vũ 8
25 D−ơng Thị Mùi 7 50 Lý Thị Hải Yến 6
Phân tích kết quả ta có nhận định sau:
Đầu vào: Khả năng học tập của các lớp nhìn chung là t−ơng đ−ơng, với cùng một l−ợng kiến thức nh−ng với các PPDH khác nhau đ−ợc áp dụng trên hai hệ thống lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Đầu ra: Kết quả hai lớp có sự khác nhau (Hình 3.1), đối với lớp thực nghiệm – Lớp 10A6, đ−ợc giảng dạy theo quan điểm đổi mới PPDH, mà cụ thể là trong quá trình giảng dạy GV sử dụng các biện pháp phát phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Kết quả thu đ−ợc, trên cùng một bài kiểm tra nh−ng điểm của lớp thực nghiệm cao hơn so với điểm của các lớp đối chứng. Điều này khẳng định thêm tính hiệu quả của việc vận dụng quan điểm đổi mới PPDH trong các môn học nói chung và môn Tin học nói riêng. Phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu đổi mới ch−ơng trình Giáo dục của Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành.
Điểm Lớp
Điểm d−ới 5 (%) Điểm 5, 6 (%) Điểm 7, 8 (%) Điểm 9, 10 (%)
10A5 5,7 64,2 28,3 1,8
10A6 0 32 62 6
Hình 3.1
3.5.2. Kết quả định tính.
Khi tiến hành thực nghiệm S− phạm theo tinh thần vận dụng quan điểm đổi mới PPDH tại tr−ờng THPT Khánh Hòa. Với Lớp 10A6 – Lớp đ−ợc chọn làm lớp thực nghiệm, trực tiếp đ−ợc dạy học bằng PPDH theo quan điểm đổi mới, qua đó chúng tôi rút ra một số nhận xét nh− sau:
* Bằng quan sát trực tiếp cho thấy:
+ Không khí học tập của lớp rất tốt.
+ Giờ học sôi nổi, HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ HS hứng thú học tập, không còn tình trạng làm việc riêng trong giờ + Trong giờ học, HS làm việc là chính, GV chỉ là ng−ời điều khiển giờ học… * Qua trao đổi và thăm dò GV giảng dạy bộ môn Tin học thông qua phiếu điều tra (Phụ lục). Kết quả thu đ−ợc nh− sau:
Về thực trạng dạy môn Tin học lớp 10:
- Khó khăn:
+ Đây là một môn học mới, HS ch−a đ−ợc làm quen từ lớp mới. Nội dung kiến thức có thể đã học nh−ng đ−ợc thể hiện ở một dạng khác (các thuật toán - Bài 4 Bài toán và thuật toán)..
+ Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho môn Tin học còn rất hạn chế. Những trang thiết bị nh−: Phòng máy thực hành ch−a đủ máy tính để đáp ứng nhu cầu của HS (1 HS/1 máy tính). Tài liệu tham khảo ch−a có bán trên thị tr−ờng.
+ HS ch−a hứng thú với môn học, đội ngũ GV trực tiếp giảng dạy còn thiếu …
- Giải pháp
+ Đổi mới PPDH: GV sử dụng trang thiết bị đồ dùng dạy học, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Trong giờ học, GV yêu cầu HS
thảo luận theo nhóm, trình bày theo ý hiểu của mình, tăng thời gian thực hành. + Tăng c−ờng các thiết bị cơ sở vật chất nh− máy tính, máy chiếu… + Tích cực các hoạt động ngoại khoá cho HS tiếp xúc với các sản phẩm của Tin học có ứng dụng trong cuộc sống, tạo sự hứng thú tìm tòi, khám phá. Bên cạnh đó nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về lĩnh vực tin học cho HS
- Kết quả: Giờ học đã phát huy đ−ợc ở HS: + Khả năng hứng thú tìm tòi suy nghĩ. + T− duy suy luận.
+ Tính tích cực nhận thức. + Kết quả học tập cao hơn.
Về ch−ơng trình của môn Tin học lớp 10
+ Ch−ơng trình môn Tin học lớp 10 hiện nay là vừa sức với HS. + Thời l−ợng cho môn học là hợp lý.
*Qua kết quả thăm dò HS:
Để kết quả đ−ợc sát thực hơn, ngoài ý kiến đánh giá chủ quan của mình chúng tôi đã đ−a ra mẫu phiếu điều tra HS (Phụ lục).
Kết quả điều tra thu đ−ợc (Hình 3.2):
Kết quả thu đ−ợc (Tổng số HS lựa chọn/80HS)
Khó khăn Biện pháp Đ 1 2 3 4 5 1 % 2 % 3 % 4 % 5 % Đ.4 3 4 18 30 26 2 2.5 4 10 12 15 25 31.25 33 41.25 Đ.11 6 16 15 22 28 1 1.25 4 5 10 12.5 20 25 45 56.25 Đ.19 2 11 15 25 30 2 2.5 3 3.75 8 10 30 37.5 37 46.25 Đ.21 5 15 3 40 24 1 1.25 2 2.5 31 38.75 17 21.25 29 36.25 Hình 3.2
Qua đó chúng Tôi rút ra một số nhận xét sau:
- Trong bài có những khái niệm trừu t−ợng, khó hiểu.
- Thời l−ợng cho các bài thực hành còn ít, việc chuyển từ lý thuyết sang thực hành còn gặp nhiều khó khăn.
- Ph−ơng tiện và đồ dùng dạy học của GV còn hạn chế. Cơ sở vật chất ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu học tập.
* Những biện pháp mà GV nên sử dụng trong quá trình dạy học: - Hệ thống câu hỏi đ−a ra của GV nên sát bài hơn.
- GV nên lấy nhiều ví dụ cho những nội dung khó hiểu.
- GV nên sử dụng ph−ơng tiện (MTĐT, máy chiếu), đồ dùng học tập (bảng phụ) trong quá trình dạy học. Có hình ảnh minh họa trực quan với những nội dung khó, trừu t−ợng. Nếu có điều kiện thì thực hành ngay những nội dung đã học.
- GV nên giành thời gian để các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến của mình tr−ớc lớp. Tức là HS phải đ−ợc tham gia vào quá trình tìm hiểu vấn đề để phát huy khả năng t− duy, óc sáng tạo của mình.
Sau 7 tuần khảo sát và tiến hành thực nghiệm S− phạm cho luận văn, đ−ợc trực tiếp giảng dạy và thử nghiệm các PPDH khác nhau chúng tôi nhận thấy: Trong quá trình giảng dạy nếu GV biết vận dụng lý luận và sử dụng PPDH Tin học trên cơ sở sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của HS thì kết quả học tập của HS t−ơng đối tốt. Chứng tỏ việc lựa chọn PPDH với từng nội dung, từng đối t−ợng HS là rất cần thiết. Tuy nhiên, để vận dụng thành công việc đổi mới PPDH thì GV phải kết hợp nhiều PPDH với nhau, không nên quá coi trọng một ph−ơng pháp nào mà phải tuỳ vào từng tr−ờng hợp cụ thể để áp dụng cho phù hợp. Đối với các biện pháp đã trình bày, trong một tiết học GV phải biết kết hợp, sử dụng một cách hợp lý, không thể sử dụng một biện pháp trong một tiết học. Đặc biệt, trong khi soạn bài GV nên chuẩn bị, dự trù những câu hỏi có thể phát sinh, những ph−ơng án trả lời có thể xảy ra, hoặc những tình huống s− phạm, . . . để cho giờ học đạt hiệu quả cao hơn.
kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã thấy đã đ−ợc tầm quan trọng của việc vận dụng lý luận và ph−ơng pháp dạy học Tin học vào dạy học Tin học lớp 10 nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT.
Đề tài đã đạt đ−ợc yêu cầu ban đầu đề ra. Cụ thể nh− sau:
1. Phân tích SGK Tin học 10, nghiên cứu kỹ nội dung, quan điểm trình bày của SGK.
2. Nghiên cứu các biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động của HS THPT.
3. Biên soạn một hệ thống các bài giảng có sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực của HS THPT.
4. Thực nghiệm S− phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề ra. Nếu có điều kiện chúng tôi sẽ phát triển Luận văn theo h−ớng sau: Tiếp tục triển khai PPDH theo quan điểm dạy học với các hình thức giáo dục nh−:
- Dạy học theo nhóm. - Dạy học phân nhánh.
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề . . . .
Do điều kiện khống chế về mặt thời gian và đối t−ợng thực nghiệm S− phạm nên luận văn mới nghiên cứu các biện pháp ở mức sơ l−ợc, ch−a đi sâu