Cơ cấu chấp hành
Xilanh có nhiệm vụ biến đổi năng lượng thế năng hay động năng của lưu chất thành năng lượng cơ học - chuyển động thẳng hoặc chuyển động quay góc quay <360o). Thông thường xilanh được lắp cố định, píttông chuyển động. Một số trường hợp píttông có thể cố định, xilanh chuyển động. Píttông bắt đầu chuyển động khi lực tác động một trong hai phía của nó lực áp suất, lò xo hoặc cơ khí ) lớn hơn tổng các lực cản có hướng ngược lại chiều chuyển động lực ma sát, phụ tải, lò xo, thủy động, lực ì…). Xilanh được chia làm 2 loại: xilanh lực và xilanh quay. Trong xilanh lực, chuyển động tương đối giữa píttông và xilanh là chuyển động tịnh tiến. Trong xilanh
quay chuyển động giữa píttông với xilanh là chuyển động quay. Góc quay thường nhỏ hơn 360o
.
Công thức tính lực đẩy của píttông [3]
F = A.Pg – Ff – FsF[N] Lực tác dụng lên píttông . F[N] Lực tác dụng lên píttông . D[cm] Đường kính píttông . 4 . 2 D A Diện tích píttông .
Pg [bar] Áp suất khí nén trong xilanh. Fs [N] Lực căn lò xo.
Ff [N] Lực ma sát, phụ thuộc vảo chất lượng bề mặt giữa píttông và xilanh, vận tốc chuyển động píttông lên loại vòng đệm.
Phân loại
Xilanh tác động kép không có giảm chấn ở cuối hành trình. Xilanh tác động kép có giảm chấn ở cuối hành trình. Xilanh có vòng đệm nam châm từ.
Xilanh tác động kép không có giảm chấn ở cuối hành trình
Xilanh tác dụng kép được sử dụng trong trường hợp cần thực hiện hai chiều có điều khiển, trái với loại tác động đơn loại xilanh này ta muốn di chuyển theo chiều nào đó, ta phải cung cấp khí nén có áp suất tương đối vào trong buồng của xilanh, và khí trong buồng còn phải được nối với cửa xả.
Loại xilanh tác dụng kép không có giảm chấn ở cuối hành trình, khi píttông chuyển động đến cuối hành trình thường bị va đập rất mạnh giữa píttông với các nắp che kín của hai đầu xilanh nhất là các xilanh có tốc độ cao sẽ gây ra hư hỏng píttông và va trạm lớn. Chỉ sử dụng loại xilanh này khi hành trình làm việc ngắn hơn chiều dài làm việc của xilanh và phải bố trí giới hạn hành trình cho thích hợp.
Nếu không tính đến lực ma sát, lực chuyển động lên cần píttông được tính theo công thức.
F = P.A
P – Áp suất chất lỏng; – Diện tích làm việc của píttông.
Diện tích làm việc của píttông phía khoang píttông được tính theo công thức:
4 .
2
D A
D – Đường kính cùa píttông đồng thời cũng là đường kính trong của xilanh.
Đối với khoang cần, diện tích làm việc của píttông được tính theo công thức:
4 ). (D2 d2
A
d – đường kính cần píttông.
Thể tích làm việc của xilanh được tính theo công thức:
H p F H A V .
H – Là khoãng chạy của píttông .
Vận tốc chuyển động của píttông phụ thuộc vào lưu lựơng Q và diện tích làm việc F của píttông. Nếu không kể đến rò rỉ:
A Q v
Xi lanh tác động kép có giảm chấn ở cuối hành trình
Để tránh sự va đập và dẫn tới các hư hỏng các trang thiết bị trong xilanh người ta thiết kế chế tạo một hệ thống giảm chấn điều chỉnh được ở cuối hành trình ở các xilanh có giảm chấn ở cuối hành trình được bố trí 1 hay 2 phía đầu trên của xilanh. Với xilanh loại này người ta chế tạo trên mỗi nắp của xilanh một cửa thoát khí nhỏ còn gọi là cửa phụ có lắp van tiết lưu một chiều và van tiết lưu này có thể điểu chỉnh được. Trên cần píttông ở mỗi bên píttông chính có thêm một píttông phụ. Khi có khí nén vào một cửa của xilanh, píttông di chuyển, khí sẽ thoát ra hai bên cửa chính và phụ của xilanh.
Khi píttông di chuyển về gần cuối hành trình,lúc đó cửa lớn thoát khí chính trên nắp xilanh bị đóng lại, khí còn lại ở đoạn cuối hành trình bị nén lại do quán tính của píttông phải thoát ra cửa phụ qua van tiết lưu và hiệu ứng giảm chấn được hình thành.
Xilanh có vòng đệm từ trường
Các vòng đệm mang từ tính bọc xung quanh píttông tiếp xúc với xilanh không mang từ tính. Cấu tạo này của xilanh có thể giúp ta đặt các sensor từ ở cuối hành trình bên ngoài thân xilanh để nhận tín hiệu điều khiển xilanh hoàn thành một hành trình.
2.3.1.4. Van đảo chiều
Khi chưa có tín hiệu tác động vào cửa 12) thì cửa 1) bị chặn và cửa 2) nối với cửa xả 3), khi có tín hiệu tác động vào cửa 12), ví dụ tác động bằng khí nén nòng van sẽ dịch chuyển về phía bên phải, cửa 2) và 3) bị chặn lại. Trường hợp tín hiệu tác động vào cửa 12) mất đi, dưới tác động của lò xo thì nòng van trở về vị trí ban đầu.
Hình 2.7: Nguyên lý hoạt động của van đảo chiều
Kí hiệu và tên gọi một số van đảo chiều [3]
Hình 2.6: Xilanh giảm chấn
Hình 2.8: hiệu van và cách g i tên
2.3.1.5Giới thiệu tổng quan về biến tần[3]
Biến tần có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nhưng biến tần đạt được hiệu quả cao nhất trong ứng dụng điều khiển vô cấp tốc độ động cơ để đáp ứng các yêu cầu về công nghệ. Tùy vào việc ứng dụng biến tần trong những lĩnh vực điều khiển khác nhau mà hiệu quả của nó mang lại cho người ứng dụng thể hiện ở các mặt khác nhau. Như trong giải pháp thì nó dùng điều khiển vô cấp phễu rung.
Nguyên lý làm việc của bộ biến tần khá đơn giản. Đầu tiên, nguồn điện xoay chiều một pha hay ba pha được chỉnh lưu và lọc thành nguồn một chiều. Công đoạn này được thực hiện bởi bộ chỉnh lưu cầu diode và tụ điện. Nhờ vậy, hệ số công suất cos φ) của hệ biến tần có giá trị không phụ thuộc vào tải và bằng ít nhất là 0.96. Điện áp một chiều này được biến đổi nghịch lưu) thành điện áp xoay chiều ba pha đối xứng. Công đoạn này hiện nay được thực hiện thông qua hệ IGBT transistor lư ng cực có cổng cách ly) bằng phương pháp điều chỉnh độ rộng xung PWM).
Nhờ tiến bộ công nghệ vi xử lý và công nghệ bán dẫn công suất hiện nay, tần số chuyển mạch xung có thể lên tới dải tần số siêu âm nhằm giảm tiếng ồn cho động cơ và giảm tổn thất trên l i sắt động cơ.
Hình 2.9: Nguyên lý hoạt động biến tần
Cấu trúc của bộ biến tần bán dẫn: Bộ biến tần là thiết bị biến đổi nguồn điện từ tần số cố định thường 50Hz) sang nguồn điện có tần số thay đổi cung cấp cho động cơ xoay chiều.
Điện áp xoay chiều tần số cố định 50Hz) được chỉnh lưu thành nguồn một chiều nhờ bộ chỉnh lưu CL), có thể là không điều khiển hoặc bộ chỉnh lưu điều khiển), sau đó qua bộ lọc và bộ nghịch lưu NL) sẽ biến đổi thành nguồn điện áp
xoay chiều ba pha có tần số biến đổi cung cấp cho động cơ. Có khả năng điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ cài đặt mong muốn.
Có khả năng điều chỉnh điện áp theo tần số để duy trì từ thông khe hở không đổi trong vùng điều chỉnh momen không đổi.
Có khả năng cung cấp dòng điện định mức ở mọi tần số.
Ưu điểm của biến tần
Cho phép mở rộng dải điều chỉnh và nâng cao tính chất động học của hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ xoay chiều.
Hệ thống điều chỉnh tốc độ động cơ bằng biến tần có kết cấu đơn giản, làm việc được trong nhiều môi trường khác nhau.
Khả năng điều chỉnh tốc độ động cơ dễ dàng.
Có khả năng đáp ứng cho nhiều ứng dụng khác nhau.
Các thiết bị cần thay đổi tốc độ nhiều động cơ cùng một lúc dệt, băng tải...). Các thiết bị đơn lẻ yêu cầu tốc độ làm việc cao máy li tâm, máy mài...) Các đặc điểm kỹ thuật tiêu chuẩn:
Dãy tần số từ 0.1 đến 400Hz.
Xử lý tín hiệu -10 ~ 10VDC, 0 ~10VDC , 4 ~ 110mA. Cổng giao tiếp RS - 485.
Thời gian tăng – giảm tốc: 0.1 giây đến 3600 giây
Phanh hãm DC: Tần số hoạt động 0 ~ 400Hz, thời gian khởi động từ 0- 25 giây, thời gian dừng, từ 0 - 25 giây
Ng ra nalog: Chọn tần số ng ra hoặc giám sát dòng.
Các chức năng bảo vệ: Quá tải, quá dòng, thấp áp, quá tải motor, dòng rò, quá tải, quá nhiệt, ngắn mạch.
Phím hiển thị: 8 ký tự, 5 số, 7 đoạn LED, 8 trạng thái LED, tần số chủ, tần số ngõ ra, dòng ng ra, giá trị tham số để cài, đặt, xem lại và báo lỗi, Run, Stop, Reset, Fwd/Rev, Job.
Hình 2.10: Màn hình điều khiển ch nh của biến tần
Sơ đồ kết nối: Nhóm sử dụng biến tần một pha hoặc kết nối biến tần 3 pha vào 220V và nối ng ra vào phễu rung.
Hình 2.11: ết nối biến tần IE5 của LS
Dòng biến tần LS - IE5 với kích thước nhỏ hơn 5% so với các sản phẩm trước đó. Với IE5, vận hành trở lên dễ dàng bới 6 phím chức năng và 1 triết áp trên mặt, đồng thời vẫn đảm bảo giới hạn các thông số bảo vệ với 100 thông số truy cập.
Bảng 2.1 Thông số biến tần IE5
- Dòng sản phẩm Biến tần LS - Kiểu loại IE5
- Nguồn cấp 3 pha, 1 pha 200 – 230V, 50/60Hz
- Dải tần số ra 0 - 200 Hz.
- Khả năng quá tải 150% trong 60S- Dải điều khiển từ 0 - 10V, 4 - 20 mA.
- Tần số sóng mang Lên tới 10Khz.
Thông số cài đặt biến tần
f = 44.80 mức ổn định) cc = 0 thời gian chạy) Dec = 0 thời gian dừng)
Drv = 1 điều khiển bằng tín hiệu) Frq = 3 điều khiển bằng biến trở ngoài) P16 = 160 cài đặt thông số tần số lớn nhất) P17 = 110 cài đặt thông số tần số cơ bản)