2,5 B 5 C A(4+ 3) D A(4+ 2).

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CON LẮC LÒ XO ĐÁP ÁN.pdf (Trang 26 - 29)

Câu 21: Một vật dao động điều hoà khi đi từ 2 vị trí có động năng bằng thế năng mất thời gian ngắn nhất

là 0,25s. Tính quãng đường cực đại khi vật đi trong khoảng thời gian 2/3s. Biết 2 điểm xa nhau nhất khi vật dao động đi qua bằng 10cm:

A. 12,5 cm. B. 15 cm. C. 20–5 3cm. D. 40–10 3 cm.

Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường bé nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s):

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 3 cm. D. 2 3 cm.

Câu 23: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6s:

A. 4 3 cm. B. 3 3 cm . C. 3 cm D. 2 3 cm

Câu 24: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng

đường có độ dài A là :

A. 1/6f . B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4.

Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động 1J và lực đàn

hồi cực đại là 10N. I là đầu cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp điểm I chịu tác dụng của lực kéo 5 3N là 0,1s. Quãng đường dài nhất mà vật đi được trong 0,4s là:

Câu 26: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và

lực đàn hồi cực đại là 2N. M là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm M chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

A. 2cm B. 1cm C. 2 3cm D. 2 3cm

Câu 27: Tỉ số tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất trong mỗi 1/3 chu kì của một vật dao động điều hòa

A. 2 3. B. 3. C. 3 2 . D. 2 3.

BÀI TOÁN 5: TÌM QUÃNG ĐƯỜNG VÀ SỐ LẦN VẬT ĐI QUA VỊ TRÍ CÓ LI ĐỘ X0 TỪ THỜI ĐIỂM T1 ĐẾN THỜI ĐIỂM T2. TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH ĐIỂM T1 ĐẾN THỜI ĐIỂM T2. TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH

Câu 1: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong 0,25s đầu tiên là:

A. -1cm. B. 4cm. C. 2cm. D. 1cm.

Câu 2: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x 2cos4 t cm  . Quãng đường vật đi trong 1/3s (kể từ t = 0) là:

A. 4 cm. B. 5 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 6cos(4 3

t ) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 =

6 13 (s) đến thời điểm t2 = 12 37 (s) là: A. 45 cm. B. 69 cm. C. 34,5 cm. D. 21 cm.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là:

A. 3cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 5cm

Câu 5: Chọn gốc toạ độ taị VTCB của vật dao động điều hoà theo phương trình:

 

3π x = 20cos(πt - ) cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 . Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 0,5s đến thời điểm t2 = 6s là:

A. 211,72 cm. B. 201,2 cm. C. 101,2 cm. D. 202,2cm.

Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình: x 6cos 20t cm 3

 

   

  . Quãng đường vật

đi được trong khoảng thời gian t = 13π/60s, kể từ khi bắt đầu dao động là:

A. 6 cm. B. 90 cm. C. 102 cm. D. 54 cm.

Câu 7: Vật dao động điều hoà theo phương trình : x = 5cos(10 π t -π

2)(cm). Thời gian vật đi được quãng đường bằng 12,5cm (kể từ t = 0) là: A. 1 s 15 B. 15 2 s. C. 60 7 s. D. 12 1 s.

Câu 8: Một vật dao động với phương trình x 4 2cos 5 t -3 cm 4

 

   

  . Quãng đường vật đi từ thời điểm t1

= 1/10s đến t2 = 6s là:

A. 84,4 cm B. 333,8 cm C. 331,4 cm D. 337,5 cm

Câu 9: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x 2cos(4 t ) cm 

3 

   . Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,125s là:

A. 1 cm. B. 2 cm. C. 4 cm D. 1,27 cm.

Câu 10: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox theo phương trình:x8cos(2 t   ) cm . Sau thời gian t = 0,5s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đã đi được là:

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu ôn thi đại học lớp 12 thì liên hệ với mình nhé! Trang 28

Câu 11: Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x 3cos(10t ) cm 3 

  . Sau thời gian t = 0,157s kể từ khi bắt đầu chuyển động, quãng đường vật đã đi là:

A. 1,5 cm. B. 4,5 cm. C. 4,1 cm. D. 1,9 cm.

Câu 12: Cho một vật dao động điều hoà với phương trình 5  

x 10cos(2 t ) cm 6     . Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc t = 0 đến lúc t = 2,5s. A. 10 cm. B. 100 cm. C. 100 m. D. 50 cm.

Câu 13: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(4 πt +π) cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 , t tính bằng giây. Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1/24 s đến thời điểm 77/48 s:

A. 72 cm B. 76,2 cm C. 18 cm D. 22,2 cm

Câu 14: Một vật dao động với biên độ 4cm và chu kỳ 2s, mốc thời gian khi vật có động năng cực đại và

vật đang đi theo chiều dương. Tìm quãng đường vật đi được trong 3,25s đầu.

A. 8,9 cm B. 26,82 cm C. 28 cm D. 27,14 cm

Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là:

 

x = 5cos πt + π/6 cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 5s là:

A. 20 cm. B. 40 cm. C. 30 cm. D. 50 cm.

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hoà doc theo trục Ox. Phương trình dao động là:

 

x = 10cos 2πt + 5π/6 cm. Quãng đường vật đi trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 2,5s là:

A. 60 cm. B. 40 cm. C. 30 cm D. 50 cm.

Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2πt -2π)cm

3 . Quãng đường vật đi được sau thời gian 2,4s kể từ thời điểm ban đầu bằng.

A. 40 cm. B. 45 cm. C. 49,7 cm. D. 47,9 cm

Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB

theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc là:

A. 56,53 cm B. 50 cm C. 55,76 cm D. 42 cm

Câu 19: Con lắc lò xo dao động với phương trình x = Acos(2πt - π) (cm)

2 . Trong khoảng thời gian 5 12s, kể từ thời điểm ban đầu, con lắc đi được quãng đường 6 cm. Biên độ dao động là:

A. 6 cm. B. 2 cm. C. 5 cm. D. 4 cm.

Câu 20: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2πt + π)cm

T 3 . Sau thời gian 7

12T kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10cm. Biên độ dao động là:

A. 30

7 cm B. 6cm C. 4cm D. Đáp án khác.

Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + π/3) cm. Biết quãng đường vật đi được trong thời gian 1s là 2A và trong 2/3s đầu tiên là 9cm. Giá trị của A và ω là:

A. 12cm và π rad/s. B. 6cm và π rad/s. C. 12 cm và 2π rad/s D. Đáp án khác Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + π/3)cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt Câu 22: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt + π/3)cm. Thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến khi vật đi được quãng đường 50cm là:

A. 7/3 s. B. 2,4 s. C. 4/3 s. D. 1,5 s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng

đường có độ dài A là:

A. 1/6f . B. 1/4f. C. 1/3f. D. f/4.

Câu 24: Con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ đặt nằm ngang có độ cứng 100N/m và vật nhỏ có khối lượng 250g,

dao động điều hoà với biên độ 6cm. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động theo chiều âm của trục toạ độ, sau7π/120svật đi được quãng đường dài:

A. 14cm. B. 15cm. C. 3cm. D. 9cm.

Câu 25: Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x 4cos(4 t) cm  . Tốc độ trung bình của chất điểm trong 1/2 chu kì là:

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CON LẮC LÒ XO ĐÁP ÁN.pdf (Trang 26 - 29)