4 hoặc 4/3 B 3 hoặc 4/3 C 3 hoặc 3/4 D 4 hoặc 4/3.

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CON LẮC LÒ XO ĐÁP ÁN.pdf (Trang 35 - 37)

Câu 29:(ĐH- 2012) Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng,dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của N là:

A. 4/3 B. 3/4 C. 9/16 D. 16/9.

Câu 30: Hai chất điểm m1 và m2 cùng bắt đầu chuyển động từ điểm A dọc theo vòng tròn bán kính R lần lượt với các vận tốc góc 1 = ( / ) 3 rad s  và 2 = ( / ) 6 rad s

. Gọi P1 và P2 là hai điểm chiếu của m1 và m2 trên trục Ox nằm ngang đi qua tâm vòng tròn. Khoảng thời gian ngắn nhất mà hai điểm P1, P2 gặp lại nhau sau đó bằng bao nhiêu?

A. 1 s. B. 2,5 s. C. 1,5 s. D. 2 s.

Câu 31: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai

đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4 3cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:

A. 3W/4. B. 2W/3. C. 9W/4. D. W

Câu 32: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí

Bạn nào có nhu cầu mua tài liệu ôn thi đại học lớp 12 thì liên hệ với mình nhé! Trang 36

và y = 4cos(5πt – π/6) cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x = - 3cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là

A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3cm. D. 15cm.

Câu 33: Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa

độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần lượt là

 

1 4cos 4 3

x   tcmx2 4 2 cos 4  t 12cm. Tính từ thời điểm t1 1 24s đến thời điểm 2 1 3

ts thì thời gian mà khoảng cách giữa hai vật theo phương Ox không nhỏ hơn 2 3 cm là bao nhiêu ?

A. 1/3s B. 1/8s C. 1/6s D. 1/12s

Câu 34: Hai chất điểm M và N cùng dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox ( O là vị trí cân

bằng của chúng ), coi trong quá trình dao động hai chất điểm không va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos( 4πt +π/3) và x2 = 10 2 cos( 4πt +π/12)cm. Hai chất điểm cách nhau 5cm ở thời điểm đầu tiên kể từ lúc t0 là

A. 1/8s B. 1/9s C. 5/24s D. 11 24s

Câu 35: Hai chất điểm M và N dao động điều hoà trên cùng trục Ox quanh gốc tọa độ O với cùng biên

độ, trong quá trình dao động xem chất điểm không va chạm vào nhau. Chu kì dao động của N là T, chu kì dao động của M là 3T. Ban đầu M và N cùng xuất phát từ gốc tọa độ, chuyển động cùng chiều. Thời điểm gặp nhau lần đầu tiên của M và N là :

A. T/4 B. T/3 C. T/2 D. T/8

Câu 36: Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm

ngang, lò xo có độ cứng lần lượt là 100N/m và 400N/m. Vật nặng ở hai con lắc có khối lượng bằng nhau. Kéo vật thứ nhất về bên trái còn vật thứ hai về bên phải rồi buông nhẹ để hai vật dao động với cùng năng lượng là 0,125J. Bỏ qua mọi ma sát. Biết rằng khoảng cách lúc đầu giữa hai vật là 10cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật trong quá trình dao động là:

A. 2,5 cm B. 9,8 cm C. 6,5 cm D. 3,32 cm

Câu 37: Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng một chu kì trên hai trục toạ độ song song cùng chiều,

sát nhau, và có vị trí cân bằng sát nhau. Biên độ dao động của chúng là : A1 = 8cm, A2 = 6cm. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai góc /6.

a) Khi gặp nhau chúng chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (ĐS: Cùng chiều) b) Vị trí gặp nhau của chúng cách gốc toạ độ bao nhiêu cm? (ĐS: 5,84cm)

Câu 38: Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng một chu kì trên hai trục toạ độ song song cùng chiều,

sát nhau, và có vị trí cân bằng sát nhau. Biên độ dao động của chúng là: A1 = 10cm, A2 = 6cm. Dao động thứ nhất sớm pha hơn dao động thứ hai góc /6.

a) Khi gặp nhau chúng chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (ĐS: Cùng chiều) b) Vị trí gặp nhau của chúng cách gốc toạ độ bao nhiêu cm? (ĐS: 2,82cm)

Câu 39: Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng một chu kì trên hai đường thẳng song song với nhau

với các biên độ A1 = 10cm, A2 = 6cm. Khi chúng gặp nhau, chúng chuyển động cùng chiều và đang cách vị trí cân bằng 3 3cm. Lúc gặp nhau thì chất điểm thứ nhất đang chuyển động nhanh dần.

a) Dao động nào sớm pha hơn, và sớm hơn một lượng bao nhiêu? (ĐS: dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 góc 28,70

)

b) Lúc gặp nhau thì chất điểm thứ hai đang chuyển động nhanh dần hay chậm dần? (Đs: nhanh dần)

Câu 40: Hai chất điểm dao động điều hào trên hai trục toạ độ song song, cùng chiều, có gốc toạ độ liền kề

nhau. Vị trí cân bằng của các dao động trùng với gốc toạ độ, chu kì dao động của hai chất điểm có giá trị bằng nhau. Biên độ dao động A1 = 10cm, A2 . Trong từng chu kì dao động, hai chất điểm gặp nhau trong trạng thái cùng chuyển động chậm dần cùng chiều và chất điểm thứ nhất đang vượt qua chất điểm thứ hai. Tốc độ lớn nhất của m1 là 20 cm/s, tốc độ khi gặp nhau của m1 là 10π 3cm/s a) Tính A2. (Đs: A =2 10 cm

3 )

b) Tính độ lệch pha giữa hai dao động. (ĐS: dao động 1 trễ pha hơn dao động 2 góc /6)

Câu 41: Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng một chu kì trên hai trục toạ độ song song, cùng chiều,

= 10cm, A2 = 6cm. Tại thời điểm t = 0, chất điểm m1 ở biên âm, chất điểm m2 đang đi qua vị trí cân bằng ngược chiều dương với tốc độ 24 cm/s.

a) Xác định độ lệch pha của hai dao động. (ĐS: dao động 1 sớm pha hơn dao động 2 góc /2) b) Sau bao lâu, kể từ thời điểm t = 0, hai vật gặp nhau? (ĐS: t = 0,074s)

c) Xác định li độ nơi các vật gặp nhau lần thứ nhất. (ĐS: x = -4,8cm)

Câu 42: Hai chất điểm dao động điều hoà cùng chu kì T1 = T2 = 0,5s, cùng biên độ A1 = A2 = 12cm trên hai trục toạ độ song song, cùng chiều và sát nhau, gốc toạ độ của hai trục liền kề sát nhau. Vào thời điểm t = 0, chất điểm m1 chuyển động nhanh dần ngược chiều dương với tốc độ 24 cm/s, chất điểm m2 đang chuyển động chậm dần ngược chiều dương với tốc độ 24 cm/s.

a) Sau bao lâu thì hai chất điểm gặp nhau lần đầu tiên? (Đs: 0,125s)

b) Khi gặp nhau chúng chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? (ĐS: ngược chiều) c) Tính tốc độ của các chất điểm khi chúng gặp nhau. (Đs: 20π 3cm/s)

Câu 43: Hai chất điểm dao động điều hoà với cùng biên độ 5cm, cùng tần số 2Hz trên hai trục toạ độ

song song, cùng chiều, gốc toạ độ liền sát nhau. Tại thời điểm gặp nhau, hai chất điểm có cùng tốc độ 12

cm/s. Tính độ lệch pha giữa hai dao động. (ĐS: 73,740 )

Câu 3: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng trục toạ độ 0x, có cùng VTCB là gốc 0 và có cùng biên

độ và với chu kì lần lượt là T1 = 1s và T2 = 2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng bằng ba lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục 0x. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là

A. 29s B. 9s B. 4 9s C. 2 3s D. 1 3s

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ CON LẮC LÒ XO ĐÁP ÁN.pdf (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)