c) Tính tốn trở lực đường ống.
4.6 Thiết kế đầu hút vật liệu theo phương thẳng đứng
Sau khi động cơ và quạt hoạt động, tạo chênh lệch áp suất để hút trấu chúng ta sẽ phải sử dụng một đầu hút chuyên dụng cĩ thiết kế cơ bản giống thiết kế của các dạng đầu hút thơng dụng đã được nêu tại hình 10, tức là cĩ hai phần một phần tạo độ xốp cho vật liệu và một phần điều chỉnh dịng khí.
Bởi vì, máy được thiết kế dưới dạng di động cĩ năng suất nhỏ, người sử dụng sẽ trực tiếp thao tác trên đầu hút nên chúng ta sử dụng cho máy loạt đầu hút nhỏ cĩ đường kính bằng đường kính ống hút d = 160mm, chiều dài a = 520mm phù hợp với chiều dài cánh tay người sử dụng. Dịng khí chính được cung cấp qua hai khe bên hơng đầu hút, hai khe này đĩng vai trị như một ống bao cấp khí, và thụt lùi lại sau ống chính một đoạn b = 20mm (giống trường hợp c hình 11) nhằm tăng hiệu quả hút vật liệu. Ngồi ra, để kiểm sốt nồng độ khơng khí đi vào máy, chúng ta sẽ dùng một dịng khí phụ được cung cấp thơng qua 8 khe nằm trên đầu hút. Ta cĩ thể đĩng mở các khe này nhờ một khĩa nằm trên thân đầu hút. Nhằm thuận tiện hơn cho người sử dụng khi vận hành máy trên thân đầu hút sẽ gắn thêm hai tay cầm.
4.7 Tính toán, thiết kế Cyclon cuới đường ớng hút
Theo phương pháp chọn Cyclon, ta chọn đường kính cửa thốt khí của Cyclon như sau: D = (0,05 ÷ 0,0,6) V
Với Vkk = 15m/s, ta được: D1≈ 0,27m.
Sử dụng thiết kế của Cyclon 2.2.2.3.1.c, ta cĩ các kích thước của cyclon như sau:
+ Đường kính cửa thốt khí của Cyclon: D1 = 0,27 m + Đường kính phần trụ của Cyclon: D = 0,6 m
+ Đường kính cửa tháo liệu Cyclon: D2 = 0,21 m + Chiều cao phần hình trụ của Cyclon: H1 = 0,22 m + Chiều cao phần cơn trên Cyclon: H2 = 0,110 m + Chiều cao phần cơn dưới Cyclon: H3 = 0,4 m + Đường kính ống vào Cyclon: D3 = 0,16 m
Để ngăn khơng cho mảnh trấu bị hút ngược vào quạt, ta thay ống ở cửa thốt khí bằng ống trụ bọc lưới, lỗ 20x3.