Hướng dẫn xử lý phân lợn bằng phương pháp ủ hiếu khí

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp ủ phân lợn hiếu khí để diệt trứng ký sinh trùng (Trang 74 - 79)

L ỜI CẢM ƠN

4.5.Hướng dẫn xử lý phân lợn bằng phương pháp ủ hiếu khí

Hướng dẫn xây dựng ñống ủ phân lợn hiếu khí:

- Chuẩn bị phân lợn : 1.000 Kg

- Lá khô : 200 Kg

- Cách tiến hành xây dựng lượng ñống ủ

1,5 m

- Kiểm tra nhiệt ñộ và ñộ ẩm ngày thứ 20 ñảo phân.

- Quy trình ủ kết thúc vào ngày thứ 22 và ñến ngày thứ 30 thì phân hủy hết thành phân hữu cơ.

PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận

5.1. Nhiệt ñộ của ñống phân ủ hiếu khí ñạt giá trị cao nhất vào ngày thứ

4 sau khi ủ. Ở ñống phân ủ hiếu khí không bổ sung chế phẩm vi sinh vật có nhiệt ñộ cao nhất là 58,67ºC; ở ñống phân ủ hiếu khí có bổ sung vi sinh vật thì nhiệt ñộ cao nhất là 60,340C.

Từ ngày thứ 3 ñến ngày thứ 8 sau khi ủ, nhiệt ñộ ở cả 2 ñống phân ủ

hiếu khí không bổ sung vi sinh vật và có bổ sung vi sinh vật giảm dần, nhưng các giá trị này ñều lớn hơn 50ºC. Sau ñó, nhiệt ñộ tiếp tục giảm dần cho tới ngày thứ 20 thì nhiệt ñộ của cả 2 ñống phân ñều giảm xuống tới mức thấp nhất. Ởñống phân ủ hiếu khí không bổ sung chế phẩm vi sinh vật thì nhiệt ñộ

thấp nhất là 41,50ºC; ở ñống phân ủ hiếu khí có bổ sung chế phẩm vi sinh vật thì nhiệt ñộ thấp nhất là 41,67ºC.

Ngày thứ 20 tiến hành ñảo phân, nhiệt ñộ của cả 2 ñống phân ủ hiếu khí không bổ sung vi sinh vật và có bổ sung vi sinh vật ñều tăng caọ ðống phân

ủ hiếu khí không bổ sung vi sinh vật tăng tới 59,17 ºC và dao ñộng trên 50ºC cho ñến ngày thứ 30; ñống phân ủ hiếu khí có bổ sung vi sinh vật tăng tới 59,67ºC và cũng dao ñộng trên 500C.

5.2. Khi ẩm ñộ tăng nhiệt ñộ cũng tăng nhưng khi ẩm ñộ giảm thì nhiệt

ñộ cũng giảm.

Ẩm ñộ ñống phân ủ hiếu khí từ 51% ñến 70% thì nhiệt ñộñống ủ ñạt trên 500C. ðộẩm 45% thì nhiệt ñộ ñống ủ dưới 500C. Ẩm ñộ và nhiệt ñộ của

ñống ủ có liên quan chặt chẽ. Khi nhiệt ñộ giảm thì ẩm ñộ cũng giảm theọ

Ở ñống phân ủ hiếu khí có bổ sung vi sinh vật thì nhiệt ñộ dao ñộng từ

38.670C ñến 60.340C, ñống ủ không bổ sung vi sinh vật nhiệt ñộ dao ñộng từ

34.170C ñến 59.170C. ðống phân ủ hiếu khí có bổ sung vi sinh vật có nhiệt ñộ

5.3. Trứng sán lá ruột F.buski lưu giữ trong ñống phân ủ hiếu khí có bổ

sung vi sinh vật và không bổ sung vi sinh vật bị diệt sau 20 ngàỵ

5.4. Trứng giun ñũa Ạsuum lưu giữ trong ñống phân ủ hiếu khí có bổ

sung vi sinh vật và không bổ sung vi sinh vật bị diệt sau 28 ngàỵ

5.5. Phân lợn ủ hiếu khí không bổ sung vi sinh vật và có bổ sung vi sinh vật ñều giảm ô nhiễm môi trường về mùi, hạn chế tình trạng lây lan mầm bệnh, bảo vệ sức khỏe con người và ñộng vật.

5.6. Phân lợn ñã qua ủ hiếu khí, chất lượng dinh dưỡng của phân tương

ñối cao, có thay ñổi rõ về màu, mùi và trạng thái theo hướng tích cực, giảm ô nhiễm môi trường. Phân ñã qua ủ hiếu khí có hàm lượng ñạm cao: không bổ

sung vi sinh vật là 1,67 - 1,7%; có bổ sung vi sinh vật là 1,34 - 1,44%. Hàm lượng lân: không bổ sung vi sinh vật 0,6 - 0,64%; có bổ sung vi sinh vật 0,69 - 0,71%. Hàm lượng kali: không bổ sung vi sinh vật 0,84 - 0,96%; có bổ sung vi sinh vật 0,86 - 0,94%.

Khi bổ sung vi sinh vật vào ñống phân ủ hiếu khí làm hàm lượng dinh dưỡng trong phân thay ñổi, hàm lượng ñạm giảm 0,26 - 0,33%. Riêng hàm lượng lân tăng so với ñống phân ủ hiếu khí không bổ sung vi sinh vật từ 0,07 - 0,09%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðề nghị

ðể tài nghiên cứu ñược hoàn thiện hơn, chúng tôi mong muốn ñược tiếp tục nghiên cứu sâu rộng hơn ñể có thể tìm ra một công thức ủ phân hiếu khí thích hợp, ñồng thời ñể hoàn thiện về các phương pháp nghiên cứụ

Có thể từng bước ñưa kỹ thuật ủ phân hiếu khí với công thức ủ theo tỷ

lệñã nêu trong ñề tài ñể áp dụng vào thực tiễn sản xuất. Sử dụng sản phẩm ủ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ị Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Hoa Lý (1994) ðHNL TP.HCM. Trích Phạm Trung Thủy (2002).

2. Trương Thanh Cảnh và ctv (1997-1998). Trích Phạm Trung Thủy (2002)

3. Phan Lục (1997), Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 141-148.

4. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 119-133.

5. Phan Lục (2009), Giao trình ký sinh trùng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64-68.

6. Phạm Sĩ Lăng, Phan ðịch (2001). Bệnh ký sinh trùng ở gia súc và biện pháp phòng trị. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nộị

7. ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ởViệt Nam, Tập 2, Nhà xuất bản khoa học & kỹ thuật, Hà Nộị

8. Phan Trọng Cung, Lê Mạnh Dũng (1991), Sinh học ñộng vật, Nxb ðại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nộị

9. Trịnh Văn Thịnh (1969), "Tình hình và kết quả ñiều tra cơ bản về ký sinh trùng ở miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học & kỹ thuật nông nghiệp (8), Tr. 646 - 649.

10. Nguyễn Văn Thọ (2002), “Môi giới truyền bệnh của sán lá ruột 1ợn Fasciolopsis buski” , Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 4, Tr. 38 - 42.

11. Phan Lục (2005), giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất bản Hà Nội, trang 78-80.

12. Nguyễn Văn Thọ (2005), Khảo sát một số ñặc ñiểm sinh học, dịch tễ

Hồng, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường ðH nông nghiệp 1 , Hà Nộị

13. Tôn Thất Lăng(2004), Bùn hạt và phương pháp ñẩy nhanh quá trình tạo bùn hạt.

14. Nguyễn Thị Hoa Lý (1998). "Xử lý nước thải chăn nuôi bằng phương pháp sinh vật học", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Hội thú y Việt Nam, tập 5, số 2.

15. Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1997). Giun sán ký sinh

ởñộng vật Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị

16. Xuân Nghi (1961). Phương pháp ủ phân lạnh, ủ phân nóng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nộị

17. Nguyễn Văn Thọ (2003), “Sự phân tán và khả năng phát triển của một số

trứng giun, sán 1ợn qua hệ thống Biogas”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập X, số 3, Tr. 22 - 27.

IỊ TÀI LIỆU TRÊN MẠNG INTERNET

18. http://faostat.faọorg/site/569/default.aspx#ancor)

19. http://www.cucchannuoịgov.vn/?index=h&id=1039)

20. http:// www.nghean.gov.vn/tinhdoan/cms/?m=11&act=view&id=132

21. http://en.wikipediạorg/wiki/Compost (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Charles Linderman (2005), Manure composting. http: // manure composting.html.

23. Blaclk(2004). Animalmanagement. http: // Aniamal health/animal

24. British columbia (1999). On farm composting handbook. http: // compost.css.cornell.edu/OnFarmhandbook

25. British columbia (1999). B.C Agriculture composting handbook. http: // compost.css.cornell.edu/B.C agriculturẹhtlm

IIỊ Tiếng Anh.

27. Shinobu Yoshihara, Nguyen Phuoc Hung, Nguyen Huu Hung, Chau Ba Loc(1998), Helminths and Helminthiosis of pigs in Mekong Delta Viet Nam with different to Ascariosis and Fasciolopsis buski infection", Jircas Joumal (6), 53 - 58.

28. Nakagawa K(1921), "On the 1ife cycle of Fasciolopsis buski (Lankester) ", Kitasato Arch. Exp. Med (4), P. 159 - 173.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp ủ phân lợn hiếu khí để diệt trứng ký sinh trùng (Trang 74 - 79)