Kiểm tra bằng các ph-ơng pháp không phá hủy

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tàu (Trang 83 - 84)

3 Khi mối hàn chịu kéo (nén) và mô men uốn trong mặt phẳng ghép

6.2.1. Kiểm tra bằng các ph-ơng pháp không phá hủy

Đây là ph-ơng pháp kiểm tra đ-ợc thực hiện trực tiếp với liên kết trên các sản phẩm hàn cụ thể mà không gây nên phá hủy chúng.

6.2.1.1. Ph-ơng pháp quan sát bằng mắt

Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng rất thông dụng để kiểm tra toàn bộ quá trình hàn, cụ thể là kiểm tra tr-ớc khi hàn, khi đang hàn và sau khi hàn.

Ph-ơng pháp này dễ thực hiện, có thể giúp tránh đ-ợc các khuyết tật hoặc phát hiện sớm trong khi hàn.

- Xem lại các bản vẽ thiết kế, các tiêu chuẩn đặt ra cho liên kết hàn.

- Kiểm tra các vật liệu hàn sử dụng có đầy đủ và phù hợp với các yêu cầu không.

- So sánh việc chuẩn bị và gá lắp, khe hở hàn và vát mép có đúng với thiết kế không.

- Kiểm tra độ sạch bề mặt liên kết tr-ớc khi hàn có bị dính dầu, mỡ, sơn hay gỉ sét không.

b) Kiểm tra trong khi hàn.

Khi bắt đầu hàn, cần kiểm tra các b-ớc thực hiện quy trình hàn và thao tác của ng-ời thợ cũng nh- các thiết bị, vật liệu hàn xem đã đúng ch-a ?

Các mục cần kiểm tra trong khi hàn bao gồm: - Các thông số của quy trình hàn;

- Vật liệu hàn tiêu hao;

- Nhiệt độ nung nóng sơ bộ (nếu có); - Vị trí hàn và chất l-ợng bề mặt vật hàn; - Thứ tự hàn;

- Sự làm sạch xỉ ở mối hàn đính và giữa các lớp hàn; - Kiểm soát mức độ biến dạng;

- Kích th-ớc liên kết;

- Nhiệt độ và thời gian xử lý nhiệt sau khi hàn.

Khi phát hiện có những sai lệch thì cần điều chỉnh lại các thông số công nghệ cho hợp lý; xử lý ngay các khuyết tật nh- kẹt xỉ, rỗ, nứt bề mặt.

Một phần của tài liệu Giáo trình hàn tàu (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)