Các -u điểm là: mối hàn mịn, ngấu hết, ít có khuyết tật phía chân mối hàn, khả năng chống ăn mòn tốt hơn so với áp dụng các ph-ơng pháp hàn khác.
Ví dụ trong các liên kết đ-ờng ống quan trọng, chất l-ợng bề mặt phía trong mối hàn rất đ-ợc coi trọng. Để đạt đ-ợc điều này, cần bảo vệ mối hàn từ phía trong ống thông qua việc đ-a vào duy trì khí trơ (có áp lực cao hơn 1 at một chút) ở phần trong ống, tức là phía mặt trái mối hàn.
ở điều kiện hiện tr-ờng khi có các đ-ờng ống lớn, có thể dùng các túi chất dẻo đặt bên trong ống rồi bơm phồng lên để bịt kín ống ở hai phía mối hàn (có để đ-ờng dẫn khí bảo vệ vào vùng cần đ-ợc bảo vệ).
Trong cả hai tr-ờng hợp, cần hạn chế Ar thoát ra bằng cách dùng băng mềm che phần khe giữa hai ống, và chỉ để dần từng phần ở phía tr-ớc mối hàn đang hàn.
Xét tr-ờng hợp tiêu biểu là t- thế hàn bằng mối hàn giáp mối chữ V có góc vát 37,50 mỗi bên, mặt đáy 1,6mm, khe hở từ 1,6 đến 2,4 mm.
Khi hàn, khoảng cách phần nhô ra của điện cực (đã đ-ợc vát nhọn thích hợp) từ miệng chụp khí bảo vệ với đầu điện cực nằm gần nh- ngang hoặc d-ới bề mặt chi tiết hàn một chút.. Hàn bắt đầu từ vị trí thấp nhất lên phía trên cùng. Sau đó lặp lại với phía đối diện cũng từ d-ới lên đỉnh.
Sau khi đã thiết lập đ-ợc vũng hàn và bắt đầu hàn, cần dao động mỏ hàn (khi hàn thép th-ờng)
Nếu thấy vũng hàn có xu h-ớng sụt, cần điều chỉnh tốc độ dịch chuyển và dao động của mỏ hàn. Cũng có thể điều chỉnh bằng cách cho thêm kim loại phụ (dây hàn phụ) vào vũng hàn để làm nguội bớt vũng hàn. Trong một số tr-ờng hợp, để tránh đầu mỏ hàn mắc kẹt vào rãnh hàn, cần sử dụng chụp khí có vát tròn đầu .
Hàn ống nhiều lớp:
a. Hàn lớp đáy (lớp 1)
Khống chế chiều sâu chảy là yếu tố quyết định thành công trong hàn lớp đáy. Chỉ có thể đạt đ-ợc điều đó qua thực hành để tích lũy kinh nghiệm và tạo thói quen.
- Hàn đính và đặt liên kết vào vị trí cần hàn.
- Gây hồ quang tại một bên mép và đ-a hồ quang xuống đáy liên kết. - Khi vũng hàn nối hai bên đáy thì đ-a dây hàn phụ vào.
Cách nhận biết mối hàn đáy đã ngấu hoàn toàn hay ch-a: Sau khi vũng hàn nối hai bên của liên kết, hồ quang đ-ợc giữ một lát phía trên vũng hàn. Sau đó vũng hàn sẽ dẹt ra và có dạng cái nêm (phía tr-ớc thẳng, với các góc tròn phía sau). Đó là lúc mối hàn đáy đã ngấu hoàn toàn.
b. Hàn các lớp điền đầy (lớp 2 đến n - 1):
- Dao động ngang mỏ hàn khi hàn thép cacbon và thép hợp kim thấp các ống ngang ở t- thế cố định (5G) hoặc xay (1G) sẽ tốn ít thời gian hàn.
- Không dao động ngang mỏ hàn khi hàn thép hợp kim cao (để tránh tạo cacbit Cr) ở mọi t- thế và khi hàn ống đứng cố định (2G) thép cacbon và thép hợp kim thấp.
c. Hàn lớp hoàn thiện (lớp thứ n trên cùng):
- Lớp hàn cần rộng hơn liên kết 3mm và đều về hai bên.
- Phần nhô của mối hàn cần cao hơn bề mặt ống khoảng 1,6mm.
- Chuyển động dao động ngang của mỏ hàn: Nh- với các lớp điền đầy nêu trên.
Ch-ơng 3 Biến dạng và ứng suất khi hàn
3.1. Nguồn nhiệt và ảnh h-ởng của nó đến
kim loại vật hàn
3.1.1. Yêu cầu chính đối với nguồn nhiệt để hàn
Nh- trên đã biết, phần lớn công việc hàn chỉ tiến hành đốt nóng cục bộ các chi tiết hàn đến một nhiệt độ xác định tùy thuộc kim loại vật hàn và ph-ơng pháp hàn. Với các ph-ơng pháp hàn chảy thì nhiệt độ đốt nóng chỗ định hàn Th phải lớn nhiệt độ chảy Tc. Khi hàn áp lực thì nhiệt độ hàn phải lớn hơn nhiệt độ tối thiểu T1 nào đó để có thể hàn và thỏa mãn đ-ợc các yêu cầu kỹ thuật. Th và T1 phụ thuộc vật liệu hàn.
Muốn sử dụng một cách có lợi nhất nguồn nhiệt hàn thì phải triệt để tập trung nhiệt để vật hàn chỉ bị đốt nóng khối l-ợng tối thiểu cần thiết. Khi hàn đốt nóng bằng ngọn lửa, thực tế năng l-ợng ngọn lửa không thể sử dụng toàn bộ đ-ợc. Hiệu suất của ngọn lửa đ-ợc tính nh- sau:
= tc C Q Q Qc: Là năng l-ợng sử dụng hữu ích
Qtc: Là toàn bộ năng l-ợng ngọn lửa sản ra.
Hiệu suất càng lớn càng tốt. Các ph-ơng pháp hàn có khả năng giữ nhiệt trong quá trình hàn khác nhau thì hiệu suất cũng khác nhau: hàn bằng điện cực không nóng chảy, = 0,45 0,6; hàn điện cực nóng chảy có thuốc bọc;
0,75; hàn tự động d-ới lớp thuốc, = 0,75 0,9.