Nguyờn nhõn dẫn tới những tỏc động bất lợi của ngƣời dõn địa phƣơng đến TNR tại RQG Yờn Tử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 78 - 83)

II. Theo kinh tế hộ

4.3.Nguyờn nhõn dẫn tới những tỏc động bất lợi của ngƣời dõn địa phƣơng đến TNR tại RQG Yờn Tử

đến TNR tại RQG Yờn Tử

4.3.1.Cơ cấu đất canh tỏc

Đất đai là cơ sở tự nhiờn, là tiền đề đầu tiờn của mọi quỏ trỡnh sản xuất, là tư liệu sản xuất đặc biệt và là thành phần quan trọng hàng đầu của mụi trường sống. Đối với người nụng dõn, đất đai mang một ý nghĩa to lớn, là tư liệu sản xuất chủ yếu khụng thể thay thế được. Số lượng diện tớch đất đai đưa vào canh tỏc bị giới hạn bởi khụng gian nhất định. Khụng phải tất cả diện tớch đất tự nhiờn đều đưa vào canh tỏc được, tuỳ thuộc điều kiện đất đai, địa hỡnh mà diện tớch đất nụng nghiệp đưa vào canh tỏc chỉ chiếm một tỷ lệ nhất định.

Ở khu vực nghiờn cứu, mặc dự người dõn địa phương sống chủ yếu bằng nghề nụng nhưng diện tớch đất đai dành cho sản xuất lương thực (lỳa nước) lại rất ớt chiếm 16,69%. Diện tớch đất lõm nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu đất đai ( 37,96%), đặc biệt là gấp nhiều lần diện tớch đất nụng nghiệp. Hiện nay một phần diện tớch đất lõm nghiệp này vẫn được người dõn sử dụng để canh tỏc nụng nghiệp, số cũn lại là rừng phục hồi và đất trống đồi trọc.

Kết quả thống kờ cơ cấu đất đai của người dõn địa phương khu vực nghiờn cứu ở phụ biểu 07 được mụ tả ở Bảng 4.18 và Hỡnh 4.8:

Bảng 4.18. Cơ cấu đất đai trung bỡnh của HGĐ khu vực nghiờn cứu. TT Loại đất Diện tớch (m2 ) Tỷ lệ % 1 Đất Nụng nghiệp 925,25 16,69 2 Đất Lõm nghiệp 2.104,07 37,96 3 Đất Vườn hộ, đất ở 2.233,3 40,29 4 Đất mặt nước, ao 23,9 0,43 5 Đất canh tỏc thuộc RQG 256,52 4,63 Tổng 5.543,04 100 Đất Nụng nghiệp Đất Canh tỏc thuộc RQG Đất Lõm nghiệp Đất Vườn hộ, nhà Đất mặt nước, Ao

Hỡnh 4.8. Cơ cấu đất đai trung bỡnh của HGĐ

Nhận xột:

- Trong khu vực nghiờn cứu cú 5 loại đất: (1) đất nụng nghiệp: bao gồm đất lỳa nước, đất bói soi và một phần diện tớch đất lõm nghiệp do người dõn nơi đõy khai phỏ và canh tỏc đó lõu; (2) đất lõm nghiệp; (3) đất vườn hộ và đất ở; (4) đất mặt nước (hay đất ao); và (5) đất canh tỏc trờn rừng và đất rừng thuộc RQG Yờn Tử quản lý. Đất lõm nghiệp ở khu vực nghiờn cứu một phần đó giao cho HGĐ quản lý, một phần nhỏ do cỏc HGĐ canh tỏc nương rẫy từ rất lõu.

- Trong cỏc loại đất thuộc quyền quản lý của UBND cỏc xó (loại đất từ 1 đến 4) chiếm 95,37 % tổng diện tớch đất canh tỏc của người dõn đang sử dụng. Do đất canh tỏc nụng nghiệp ớt, chưa đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu về lương thực, do vậy đất canh tỏc thuộc quyền quản lý của RQG (4,63 %) đó cú mặt trong cơ cấu đất canh tỏc của họ (xem bảng 4.16). Mặc dự người dõn biết canh tỏc trờn diện tớch này là vi phạm quy chế quản lý của RQG song vỡ nhu cầu lương thực, vỡ cuộc sống trước mắt người dõn sẵn sàng vi phạm. Phần lớn diện tớch đất này hiện đang canh tỏc lỳa, ngụ, đậu để phục vụ sinh hoạt của người dõn trong cỏc thỏng giỏp hạn. 4.3.2. Cơ cấu sản xuất

- Cơ cấu sản xuất của cỏc HGĐ ở trong RQG và vựng đệm chủ yếu tồn tại ở cỏc hỡnh thức sau đõy:

4.3.2.1. Trồng trọt

Từ kết quả phỏng vấn 92 HGĐ ở trong khu vực nghiờn cứu cho thấy: Người dõn chủ yếu canh tỏc lỳa nước và hoa màu như: Ngụ, Lạc, Khoai, Sắn, Đỗ….Tuy nhiờn diện tớch khụng nhiều và thường xuyờn thiếu nước vào mựa khụ nờn nhiều diện tớch lỳa chỉ trồng được 1 vụ cũn 1 vụ trồng hoa màu hoặc cú khi bỏ hoang. Diện tớch canh tỏc lỳa nước của cỏc hộ điều tra ở phụ biểu 07, được tổng hợp vào bảng 4.19 dưới đõy:

Bảng 4.19. Diện tớch canh tỏc lỳa nƣớc trung bỡnh của cỏc HGĐ điều tra

STT Mức độ gần với RQG Số hộ canh tỏc lỳa nƣớc Diện tớch lớn nhất (m2) Diện tớch nhỏ nhất (m2) Diện tớch bỡnh quõn (m2) 1 Trong rừng 3 1.426 815 1.109,33 2 Gần rừng 80 1.770 445 917,77 3 Xa rừng 9 1.263 390 862,11 (Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đỡnh 2011)

Ngoài ra, một số HGĐ cũn trồng hoa màu như Ngụ, Lạc, Sắn, Đỗ….Số hộ trồng hoa màu được tổng hợp ở phụ biểu 07 và vào bảng 4.20.

Bảng 4.20. Diện tớch trồng hoa màu trung bỡnh của cỏc hộ điều tra

ĐVT ( Diện tớch): m2 STT Mức độ gần với RQG Số hộ trồng màu Diện tớch lớn nhất Diện tớch nhỏ nhất Diện tớch bỡnh quõn 1 Trong rừng 1 180 180 180 2 Gần rừng 42 450 360 386 3 Xa rừng 5 250 180 210

Từ bảng 4.19 và 4.20 cho thấy người dõn ở khu vực nghiờn cứu cú diện tớch canh tỏc lỳa nước và hoa màu rất thấp. Cỏc HGĐ ở trong rừng cú diện tớch canh tỏc lỳa nước cao nhất bỡnh quõn là 1.109,33m2/ HGĐ, cỏc HGĐ ở xa rừng cú diện tớch canh tỏc lỳa nước thấp nhất bỡnh quõn 862,11 m2/ HGĐ. Ngoài ra, cỏc HGĐ cũn trồng hoa màu nhưng diện tớch khụng đỏng kể, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu lương thực thực phẩm và thức ăn chăn nuụi của gia đỡnh.

4.3.2.2. Chăn nuụi

Ở khu vực nghiờn cứu, chăn nuụi tương đối phỏt triển. Hỡnh thức chăn nuụi chủ yếu là nuụi nhốt, chăn dắt kết hợp với thả và chăn thả. Chăn nuụi là một trong những nguồn thu nhập chớnh của người dõn ở khu vực nghiờn cứu. Số lượng chăn nuụi trung bỡnh của cỏc hộ điều tra tổng hợp ở phụ biểu 07 vào bảng 4.21 sau.

Bảng 4.21. Số lƣợng chăn nuụi trung bỡnh của cỏc hộ điều tra STT Mức độ gần với RQG Số hộ chăn nuụi Tỷ lệ (%) Số con bỡnh quõn/ HGĐ 1 Trong rừng 3/3 100 4,33 2 Gần rừng 73/75 97,33 5,97 3 Xa rừng 13/14 92,85 5,76

Nhỡn vào bảng 4.21. cho thấy: tỷ lệ cỏc HGĐ chăn nuụi trong tổng số hộ điều tra là tuyệt đối. Số con trung bỡnh trờn HGĐ cao nhất ở vựng gần rừng (5,97 con/ HGĐ, tiếp đến là ở vựng xa rừng là 5,76 con/HGĐ và thấp nhất ở vựng trong rừng 4,33 con/ HGĐ. Tuy nhiờn việc chăn nuụi phỏt triển cũng dẫn tới việc tỏc động tới rừng và đất rừng bởi người dõn thường lấy thức ăn cho chỳng một phần từ rừng nờn số lượng con/HGĐ càng lớn thỡ sức ộp lờn TNR cũng tăng theo, do đú cần cú cỏc giải phỏp cụ thể cho vấn đề chăn nuụi ở địa phương.

4.3.2.3. Lõm nghiệp

Đối với hoạt động sản xuất lõm nghiệp tập trung vào hoạt động trồng rừng, khai thỏc măng, mó kớch, lan.... người dõn chủ yếu là thu hỏi lõm sản tự phỏt. Trước đõy lõm sản chớnh do người dõn khai thỏc từ rừng chủ yếu là gỗ, cỏc loài động vật phục vụ làm nhà và nguồn thực phẩm, đụi khi trở thành hàng hoỏ. Từ khi thành lập Rừng đặc dụng Yờn Tử và nay là RQG Yờn Tử, thực hiện cụng tỏc giao đất giao rừng (một số thụn), lực lượng kiểm lõm, đội bảo vệ rừng đó cắm bản cựng người dõn tham gia bảo vệ rừng thỡ hiện tượng khai thỏc gỗ và săn bắt thỳ rừng bừa bói đó khụng cũn xảy ra thường xuyờn, cụng khai.

4.3.1.4. Cỏc nguồn thu nhập khỏc

Ở khu vực nghiờn cứu người dõn khụng cú nguồn thu nhập khỏc ngoài trồng lỳa, làm nương rẫy và khai thỏc lõm sản ngoài gỗ. Tuy nhiờn một số HGĐ cú thờm nguồn thu nhập từ cụng việc tham gia tổ tuần tra BVR của RQG, làm cỏc dịch vụ phục vụ trong cỏc hội xuõn Yờn Tử, thu nhập từ rừng trồng Mơ.

4.3.3. Cơ cấu chi phớ.

Cơ cấu chi phớ của người dõn địa phương gồm 3 nguồn chớnh: chi phớ cho trồng trọt gồm ( SX nụng nghiệp, lõm nghiệp, canh tỏc vườn hộ - khai thỏc sản phẩm rừng), chi phớ cho chăn nuụi và chi phớ sinh hoạt. Kết quả phõn tớch cơ cấu chi phớ theo thành phần dõn tộc và nhúm hộ được tổng hợp từ phụ biểu 07 và tớnh ở bảng tớnh 10; 11 vào Bảng 4.22 và Hỡnh 4.9:

Bảng 4.22. Cơ cấu chi phớ của cỏc HGĐ phỏng vấn

STT Đối tƣợng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phớ (ĐVT:1.000đ)

Tổng CP Bỡnh quõn Trồng trọt Chăn nuụi Sinh hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 78 - 83)