Tài nguyờn thực vật, động vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 45 - 48)

X. Tràng L-ơng

15- IC 15a-K

3.4. Tài nguyờn thực vật, động vật

Theo kết quả điều tra, hệ sinh thái rừng Yên Tử đến nay chứa nhiều nguồn gen động vật, thực vật quý hiếm; bao gồm 706 loài thực vật thuộc 423 chi, 152 họ của 3 ngành thực vật bậc cao cú mạch ( Đỏnh giỏ tớnh đa dạng thực vật ở rừng đặc dụng Yờn Tử- Quảng Ninh năm 2006 của Thạc sỹ khoa học lõm nghiệp Phựng Văn Phờ) [16] và 151 loài động vật, trong đú thỳ là 15 loài; Chim là 77 loài; Bũ sỏt là 24 loài và Lưỡng thờ là 15 loài ( Danh mục động, thực vật rừng Yên Tử của kỹ

sư Đỗ Tước - Trung tõm tài nguyờn mụi trường rừng- Viện điều tra quy hoạch rừng năm 2002) [31], trong đó có nhiều loài có tên trong sách đỏ Việt Nam nh-: Chũ dói, Kim giao, Hoàng đằng, Gụ lau, Thổ phục linh, Vự hương, Sến mật…, Nhụng cỏ sấu, Ếnh ang, Ếch gai,...

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý bảo vệ TNR tại Rừng quốc gia Yờn Tử

Rừng quốc gia Yờn Tử hiện đang quản lý 2.783 ha rừng và đất rừng, phõn bố ở độ cao từ 150 - 1.068 m so với mực nước biển. Cấu trỳc địa chất trong vựng với ưu thế là nỳi đỏ vụi, địa hỡnh cú sự chia cắt lớn, nhiều sườn dốc đứng xen kẽ nhiều suối là những khú khăn cho cụng tỏc QLBVR nơi đõy.

Hiện nay, RQG Yờn Tử đó thành lập 04 trạm bảo vệ rừng và 01 tổ giỳp việc, với lực lượng 27 cỏn bộ và chiến sỹ, đó hoàn thành việc phõn định ranh giới với cỏc xó vựng đệm và cắm 68 cọc mốc [4, tr. 3].

Ban quản lý RQG Yờn Tử trực thuộc UBND thành phố Uụng Bớ và được tổ chức như sau:

Hỡnh 4.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Ban quản lý Rừng Quốc gia Yờn Tử

Cụng tỏc QLBVR hiện nay khụng chỉ giới hạn trỏch nhiệm của BQLRQG Yờn Tử, mà đó thu hỳt sự quan tõm của chớnh quyền địa phương cấp xó, người dõn

UBND Thành phố Uụng Bớ

Trung QLDTDT Yờn Tử

Ban Quản lý Rừng quốc gia Yờn Tử

Trạm Bảo vệ rừng Số 1 (6 người ) Đặt tại thụn Năm Mẫu I Trạm Bảo vệ rừng Số 2 (6 người ) Đặt tại thụn Khe Sỳ I Trạm Bảo vệ rừng Số 3 (6 người ) Đặt tại thụn Năm Giai Trạm Bảo vệ rừng Số 4 (6 người ) Đặt tại dốc Hạ Kiệu Tổ giỳp việc (3 người)

vựng đệm, vựng lừi vào cựng tham gia thụng qua hội nghị cỏc bờn liờn quan và ký cam kết BVR giữa Ban quản lý với cỏc xó được ký vào đầu năm 2010.

Bảng 4.1. Phõn tớch SWOT về cụng tỏc QLBVR tại Rừng quốc gia Yờn Tử

Điểm mạnh

- Rừng quốc gia đó cú ban quản lý và đang vận hành tốt.

- Hệ thống cơ sở hạ tầng cơ bản và cỏc trạm bảo vệ rừng đó được thiết lập cơ bản. - Cú triển khai cỏc hoạt động phỏt triển thụn bản thụng qua dự ỏn cỏc dự ỏn 661. - Kinh nghiệm, kiến thức bản địa trong sử dụng và quản lý TNR của cỏc cộng đồng.

Điểm yếu

- Thiếu cỏn bộ chuyờn mụn về bảo tồn. - Khả năng cập nhật thụng tin, kỹ năng tiếp cận cộng đồng của một số cỏn bộ bảo vệ rừng cũn hạn chế nờn khi triển khai nhiệm vụ cũn nhiều vướng mắc, hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại rừng quốc gia Yên Tử thành phố Uông Bí, Quảng Ninh (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)