Có 2 loại:
6.3.1.1. Protein đơn giản: thành phần chỉ gồm các axit amin
Abumin: có ở lòng trắng trứng
Globulin: có ở mạch máu và huyết thanh 6.3.1.2. Protein phức tạp:
Phân tử được cấu tạo bởi 2 phần:
- Phần protein: gọi là nhóm nội hay apoprotein - Phần không phải protein: gọi là nhóm ngoại Chẳng hạn:
Nucleoprotein: nhóm ngoại là axit nucleic, nucleoprotein là thành phần tạo nên ribosom Lipoprotein: nhóm ngoại là lipit, liprotein đóng vai trò vận chuyển lipit trong cơ thể
6.3.2. Các mức cấu trúc của protein
6.3.2.1. Cấu trúc bậc 1.
Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết peptit.
Liên kết peptit được hình thành do sự kết hợp của nhóm -cacboxyl của axit amin này với nhóm -amino của nhóm kia bằng cách loại đi 1 phân tử H2O.
H2N - CH - C - N - ... - CH - C - N - CH - COOH đầu N R O H R O H R đầu C ( + ) ( - )
63
Chuỗi polipeptit bao giờ cũng bắt đầu từ đầu N ( + ) và kết thức bằng đầu C ( - )
** Ý nghĩa:
- Cấu trúc bậc 1 là yếu tố góp phần nghiên cứu bệnh lý phân tử: thay đổi thứ tự axit amin dù chỉ là 1 gốc cũng làm thay đổi hoạt tính sinh học dẫn đến gây bệnh.
- Là bản phiên dịch mã di truyền. Cấu trúc bậc 1 xác định mối quan hệ họ hàng giữa các sinh vật.
6.3.2.2. Cấu trúc bậc 2.
Cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết hydro.
Liên kết hydro được hình thành giữa nhóm - CO - của liên kết peptit này với nhóm NH của liên kết peptit kia, liên kết hydro có thể xảy ra trên một mạch hoặc cả 2 mạch.
Nhờ có liên kết hydro mà chuỗi polipep có những hình dạng khác nhau: xoắn
(75%), xoắn xếp (25%).
xoắn (75%) 6.3.2.3. Cấu trúc bậc 3.
Là cấu trúc không gian của toàn mạch polipeptit (sự cuộn lại của các chuỗi polipeptit có cấu trúc bậc 2), cấu trúc này được giữ vững nhờ liên kết disunfua, lực hút VanderWaals. Liên kết disunfua được hình thành giữa 2 mạch hay 1 mạch polipeptit, liên kết này được tạo bởi 2 nhóm -SH của 2 gốc cysterin biến đổi thành 1 gốc cystin. - NH - CH - CO - NH - CH - CO - - NH - CH - CO - NH - CH - CO - CH2 - S - S - CH2 CH2 - S R CH2 - S - NH - CH - CO - NH - CH - CO - trên 1 mạch trên 2 mạch R
Lực hút VanderWaals hình thành do sự tương tác của các nhóm thế không phân cực
có kích thước lớn. C O H N C O H N C O H N C O H N
64 6.3.2.4. Cấu trúc bậc 4.
Tập hợp 2 hay nhiều cấu trúc bậc 3 gọi là "phần dưới đơn vị" bằng liên kết hydro, lực hút VanderWaals ta được cấu trúc bậc 4.
Cấu trúc bậc 4 có hoạt tính sinh học cao.
Ví dụ: Hemoglobin (Hb) được cấu tạo từ 4 phần d i n v với 1 nhóm heme (chứa Fe2+).
Hb có chức năng vận chuyển O2 trong máu đến các cơ quan.
6.3.3. Hoá tính
6.3.3.1. Tính lưỡng tính
Trong phân tử protein vẫn còn nhóm - NH2 và nhóm - COOH tự do nên có tính lưỡng tính như axit amin
6.3.3.2. Phản ứng thuỷ phân
Protein bị thuỷ phân đến cùng cho các axit amin
Protein pepton polipeptit dipeptit axit amin Tác nhân thuỷ phân
Axit, bazơ: HCl, NaOH ... Enzym : pepsin, tripsin 6.3.3.3. Phản ứng nhận biết lưu huỳnh trong protein
Các protein có chứa lưu huỳnh được nhận biết bằng thuốc thử (CH3COO)2Pb/NaOH
- Đầu tiên đun nóng protein với NaOH
- NH - CH - CO - NH - + NaOH - NH - CH - CO - NH - + Na2S + H2O SH OH
- Sau đó cho dung dịch (CH3COO)2Pb vào nếu có S sẽ thấy xuất hiện kết tủa đen của
PbS.
(CH3COO)2Pb + Na2S 2CH3 - COONa + PbS
ĐẠI HỌC HUẾ
TRUNG TÂM GIẢNG DẠY VÀ THỰC HÀNH CƠ BẢN
BỘ MÔN HOÁ BÀI GIẢNG HOÁ HỌC HỮU CƠ
Th.S. PHAN THỊ DIỆU HUYỀN
MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT
HÓA HỮU CƠ 1.1. Phảnứng hữu co ... 1
1.1.1. Phân loại hợ p chất hữ u co ... 1
1.1.2. Phân loại phảnứ ng hữu co... 1
1.2. Bản chất liên kết trong Hóa hữu co... 2
1.2.1. Liên kết δ ... 2
1.2.2. Liên kêt π... 3
1.3. Cấu trúc phân tử các hợp chất hữu co ... 3
1.3.1. Đồng phân cấu tạo... 3
1.3.2. Đồng phân không gian... 3
1.4. Hiệuứng hóa học... 8
1.4.1. Hiệuứng cảmứng... 8
1.4.2. Hiệuứng liên hợ p... 9
CHƯƠNG II. HYDROCACBON 2.1. Hydrocacbon no ... 11 2.1.1. Ankan... 11 2.1.2. Xycloankan ... 14 2.2. Hydrocacbon chưa no... 15 2.2.1. Anken... 15 2.2.2. Ankadien... 17 2.2.3. Ankyn... 19 2.3. Hydrocacbon thơm ... 21
2.3.1 Khái niệ m - Phân loại... 21
2.3.2 Cấu tạo benzen... 22
2.3.3. Danh pháp - Vị trí các nhóm thế... 22
2.3.4. Điều chế - Lý tính... 23
2.3.5. Hóa tính... 23
CHƯƠNG III. DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOL - PHENOL 3.1. Dẫn xuất halogen... 25 3.1.1. Danh pháp... 25 3.1.1. Điều chế - Lý tính... 25 3.1.3. Hoá tính ... 26 3.2. Ancol... 27 3.2.1. Danh pháp... 28 3.2.2. Điều chế - Lý tính... 28 3.2.3. Hoá tính... 29 3..3. Phenol... 31
3.3.1. Cấu tạo phenol... 32
3.3.2. Điều chế... 32
3.3.3. Hóa tính... 32
CHƯƠNG IV. HỢP CHẤT CACBONYL - GLUXIT 4.1. Hợp chất cacbonyl... 34 4.1.1 Danh pháp... 34 4.1.2. Điều chế - Lý tính... 34 4.1.3. Hoá tính... 35 4.2. Gluxit... 38 4.2.1. Monosaccarit ... 38 4.2.2. Disaccarit ... 43 4.2.3. Polisaccarit... 44
CHƯƠNG V. AXIT CACBOXYLIC - DẪN XUẤT CỦA AXIT 5.1. Axit cacboxylic... 47
5.1.1. Khái niệ m - Phân loại... 47
5.1.2. Danh pháp... 47
5.1.3. Điều chế - Lý tính... 47
5.1.4. Hóa tính... 48
5.2. Dẫn xuất của axit ... 49
5.2.1. Khái niệ m – Phân loại... 50
5.2.2. Este ... 50
5.2.3. Lipit ... 50
CHƯƠNG VI. HỢP CHẤT CHỨA NITƠ
6.1. Amin ... 53
6.1.1. Khái niệ m- Phân loại... 53
6.1.2. Amin béo... 53
6.1.3. Amin thơm... 56
6.2. Amino axit... 58
6.2.1. Khái niệ m- Phân loại... 58
6.2.2. Hóa tính... 59
6.3. Protein... 62
6.3.1. Phân loại... 62
6.3.2. Các mức cấu trúc cúa protein... 62
6.3.3. Hóa tính... 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Như Tại - Trần Quốc Sơn. Hóa hoc hữu cơ. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội (2003).
2. Hoàng Trọng Yêm. Hóa học hữu cơ. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội (2003).
3. Trương Thế Kỷ. Hóa học hữu cơ. Trườ ngĐại học Y - Dược, T.P Hồ Chí Minh (1999).
4. Thái Doãn Tĩnh - Tập I,II. Cơ sở hóa học hữucơ. Nxb Khoa học và Kỹ thuật , Hà Nội (2006).
5. Nguyễn Hữu Đình - Đỗ Đình Răng. Hóa học hữu cơ. Nxb Giáo Dục Hà Nội, (2006).
6. Trần Mạnh Bình - Nguyễn Quang Đạt. Hoá học hữu cơ. TrườngĐại học Dược Hà Nội (2004)
7. Đinh văn Hùng - Trần thị Từ. Hóa học hữu cơ.Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội (1990).