0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

TÍNH LƯỢNG NƯỚC 8.1 Tính lượng nước dùng cho nhà ăn

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT, NĂNG SUẤT 10 TẤN RÁCGIỜ (Trang 73 -76 )

8.1. Tính lượng nước dùng cho nhà ăn

Theo tiêu chuẩn 30 lít/1 người/1 ngày

Với số người làm việc trong một ngày là: 74 người Vậy thể tích nước cần dùng cho nhà ăn là:

22 , 2 1000 74 30 1= × = V (m3/ngày)

8.2. Lượng nước dùng để tắm , vệ sinh

Theo tiêu chuẩn thì lượng nước dùng cho tắm, vệ sinh là khoảng 40 – 60 lít/người/ngày

Chọn tiêu chuẩn 50 lít/người/ngày

Vậy thể tích nước cần dùng cho tắm, vệ sinh là:

7 , 23 1000 74 50 1 = × = V (m3/ngày)

8.3. Lượng nước dùng để rửa xe

Theo tiêu chuẩn lượng nước dùng rửa xe là khoảng 300 – 500 lít/người/ngày Chọn tiêu chuẩn 400 lít/người/ngày

Vậy thể tích nước cần dùng cho rửa xe là:

8 , 2 1000 7 400 1= × = V (m3/ngày)

8.4. Lượng nước dùng để chữa cháy

Theo tiêu chuẩn lượng nước quy định trong cơng nghiệp với mục đích chữa cháy là 2,5 lít/s và tính chữa cháy trong 3 giờ.

Vậy thể tích nước cần dùng cho chữa cháy là:

27 1000 3 3600 5 , 2 1 = × × = V (m3/ngày)

CHƯƠNG 9

KIỂM TRA SẢN XUẤT

Kiểm tra sản xuất, chất lượng sản phẩm là vấn đề quan trọng đối với các ngành cơng nghiệp nói chung. Kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy, đảm bảo cho công nhân thao tác kỹ thuật, tránh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, cũng như nhanh chóng phát hiện hư hỏng và kịp thời khắc phục sự cố kỹ thuật thiết bị. Trên cơ sở kiểm tra, ta có thể đánh giá được tình hình sản xuất của nhà máy, để đề ra kế hoạch hợp lý, có biện pháp điều

chỉnh hoặc cải tiến kỹ thuật nhằm đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường cũng như nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

9.1. Kiểm tra chất lượng nguyên liệu

Nguyên liệu nhà máy thu mua về phải được kiểm tra chất lượng để đảm bảo sản phẩm tạo ra có chất lượng tốt, tránh việc lãng phí do nhập nguyên liệu không đạt yêu cầu.

9.1.1. Kiểm tra chất lượng chế phẩm EM- Chế phẩm EM: - Chế phẩm EM:

Chế phẩm EM còn tốt phải đạt những yêu cầu sau: + Có màu nâu và mùi dễ chịu

+ Có pH < 3,5

9.1.2. Kiểm tra các loại phân urê, supperphotphat, kali

Các loại phân này trước khi nhập vào kho phải được kiểm tra về các chỉ tiêu: - Không bị chảy nước

- Tỉ lệ nitơ, photpho, kali có trong phân

9.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Sản phẩm vi sinh sẽ được kiểm tra chất lượng theo các chỉ tiêu sau: - Thành phần hữu cơ

- Tỉ lệ C/N, N/P; tỉ lệ N:P:K - Độ ẩm

- Màu sắc

- Các nguyên tố đa lượng và vi lượng.

CHƯƠNG 10

AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY10.1. An toàn lao động 10.1. An toàn lao động

Việc đảm bảo an tồn lao động trong sản xuất đóng vai trị quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất, năng suất của nhà máy và sức khoẻ của ng ười lao động cũng như tuổi thọ của máy móc thiết bị. Do đó cần phải quan tâm đúng mức và phổ biến rộng rãi cho cán bộ công nhân viên nhà máy hiểu rõ mức độ

quan trọng của nó. Nhà máy cần phải đề ra những biện pháp phòng ngừa, đồng thời phải buộc tất cả mọi người tuân theo những quy định đó.

10.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn

- Các thiết bị bảo hộ khơng an tồn.

- Không thường xuyên kiểm tra thiết bị máy móc để phát hiện ra hư hỏng. - Vận hành máy móc khơng đúng quy định.

- Thiếu các bảng hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị. - Sự trang bị và bố trí quy trình thiết bị khơng hợp lý.

- Ý thức chấp hành của công nhân viên trong nhà máy chưa cao. - Tổ chức lao động không chặt chẽ.

10.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn

Muốn hạn chế các tai nạn xảy ra trong khi sản xuất cần phải thực hiện 1 số quy định sau:

- Đối với những công nhân mới tuyển dụng vào sản xuất phải qua một thời gian hướng dẫn cụ thể tại nơi làm việc. Phân công người mới và người cũ làm việc gần nhau để giúp đỡ.

- Tổ chức làm việc của công nhân cho thuận lợi khi thao tác, cân đối giữa vị trí đứng và chiều cao của máy móc.

- Nhanh chóng phát hiện và sửa chữa kịp thời ở những chỗ hỏng hóc, rị rỉ của máy móc và những nơi bố trí khơng hợp lý trong dây chuyền cơng nghệ.

- Phải có bảng hướng dẫn qui trình vận hành máy móc thiết bị tại nơi đặt máy.

- Thường xuyên phổ biến kỹ thuật, kỹ thuật lao động trong nhà máy, phải đề ra nội quy an toàn lao động, phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy, phải có bảng nội quy cụ thể cho từng phân xưởng.

10.1.2.1. An toàn về điện

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ RÁC THẢI SINH HOẠT, NĂNG SUẤT 10 TẤN RÁCGIỜ (Trang 73 -76 )

×