TÍNH XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt, năng suất 10 tấn rácgiờ (Trang 65 - 70)

7.1. Đặc điểm khu đất xây dựng nhà máy

Do đặc điểm của rác thải có thể ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe của người dân gần khu vực nhà máy. Vì vậy, nhà máy khơng được xây dựng ở vị trí quá gần khu vực đông dân cư. Tuy nhiên, cũng không nên xây dựng nhà máy ở những nơi quá biệt lập, giao thơng khơng thuận tiện, vì như vậy việc thu nhập nguyên liệu sẽ tốn thời gian và khó khăn trong cơng tác vận chuyển đến nhà máy. Bãi rác Khánh Sơn là nơi phù hợp để xây dựng một nhà máy xử lý rác để sản xuất phân vi sinh. Địa điểm lựa chọn xây dựng nhà máy là một khu đất rộng nằm trong khu vực gần bãi chôn lấp. Với địa hình bằng phẳng, độ dốc khơng q 1%, bề mặt không trũng, không ứ đọng nước và có thể mở rộng phân xưởng sản xuất khi có nhu cầu. Theo kết quả khảo sát thì địa chất nơi đây tương đối ổn định, bên trong lịng đất nơi xây dựng nhà máy có mạch nước ngầm rất thuận lợi để khai thác sử dụng cho sinh hoạt của nhà máy.

7.2. Các cơng trình xây dựng trong nhà máy7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính 7.2.1. Phân xưởng sản xuất chính

Do tính chất của dây chuyền cơng nghệ nên ta chọn nhà một tầng để thuận tiện bố trí thiết bị. Phân xưởng sản xuất chính chia làm 3 phân xưởng nhỏ:

- Phân xưởng 1: Phân xưởng xử lý rác ban đầu để thu rác hữu cơ. - Phân xưởng 2: Nhà ủ sơ bộ và nhà ủ chín để tạo mùn.

- Phân xưởng 3: Phân xưởng xử lý mùn và sản xuất phân vi sinh.

+ Nhà: kết cấu chịu lực, làm bằng khung bê tông cốt thép, tường bao che, tường ngăn chịu lực, cửa thoáng để vận chuyển rác, mùn sau khi ủ và sản phẩm.

+ Nền nhà: nền nhà chống đỡ thiết bị, chống bào mịn, chống thấm, chịu được tác dụng cơ học, có tính đàn hồi cao và dễ dàng vệ sinh quét dọn.

+ Mái nhà: chọn mái có kết cấu đơn giản, mái chống thấm có độ dốc.

Để đề phịng và có biện pháp xử lý kịp thời nguy cơ cháy nổ có thể xảy ra, trong mỗi phân xưởng ta có bố trí các dụng cụ và thiết bị phịng cháy chữa cháy chuyên dụng.

Căn cứ vào số lượng thiết bị, u cầu cơng nghệ mà ta có kích thước của các phân xưởng như sau:

- Phân xưởng 1: Dài × Rộng × Cao: (54 × 12 × 6) m. + Bước cột B = 6 (m)

+ Nhịp nhà L = 6 (m), nhà một nhịp. + Diện tích: S1 = 54 x 12 = 648 (m2).

- Phân xưởng 2: Dài × Rộng × Cao: (36 × 12 × 7) m. + Bước cột B= 6 (m);

+ Nhịp nhà L = 6 (m), nhà một nhịp. + Diện tích S2 = 36 x 12 = 432 (m2).

- Phân xưởng 3: Dài × Rộng × Cao: (48 × 12 × 6) m. + Bước cột B= 6 (m);

+ Nhịp nhà L = 6 (m), nhà một nhịp. + Diện tích S2 = 48 x 12 = 576 (m2).

Vậy tổng diện tích của phân xưởng sản xuất là: 648+ 432 + 576 = 1656 (m2)

7.2.2. Tính diện tích kho thành phẩm

Sản phẩm được chứa trong bao có kích thước: (80 × 50 × 20) cm

Các bao xếp chồng lên nhau, cứ 15 bao thì xếp thành một chồng, mỗi bao nặng 50 kg.

Ta xây dựng kho chứa được sản phẩm trong 10 ngày. Lượng sản phẩm chứa được trên 1 m2

m = 1875 5 , 0 8 , 0 50 15 = × × (kg)

Theo bảng 4.3 năng suất sản phẩm là 24,952 (tấn/ngày), lượng sản phẩm cần phải chứa trong 10 ngày là:

msp = 24,952× 10 = 249,52 tấn Diện tích chứa: S = 133,077 10 1875 52 , 249 3 = × = − m msp (m2)

Lối đi và khoảng cách chiếm khoảng 30% diện tích chứa, do đó diện tích kho là:

Chọn kho có kích thước: 15 × 12 × 6 (m).

7.2.3. Diện tích khu hành chính, hội trường, nhà ăn

Diện tích trung bình: 8 ÷ 12 m2 đối với cán bộ lãnh đạo, 4 m2 đối với mỗi cán bộ nhân viên nhà máy.

- Phòng giám đốc: 1 × 12 = 12 m2 - Phịng kế tốn: 2 × 4 = 8 m2 - Phịng nhân sự: 2 × 4 = 8 m2 - Phòng kế hoạch: 2 × 4 = 8 m2 - Phòng y tế: 24 m2 - Phòng tài vụ: 40 m2 - Phòng kỹ thuật: 40 m2 - Phòng khách: 16 m2

Vậy tổng diện tích của khu hành chính là 156 m2 Xây dựng khu hành chính có diện tích là: (18 × 9) m2.

- Hội trường : tiêu chuẩn tính 2,25 m2/ một cơng nhân và tính theo 2/3 số cơng nhân trong một ca. Do đó, diện tích của hội trường là:

S = 2,25 × 2/3 × 74 = 111 (m2) Các cơng trình phụ khác, lấy S = 135 m2

Xây dựng hội trường có kích thước: (15 × 9) m2

- Nhà ăn: tính tương tự như hội trường, ta xây dựng nhà ăn có kích thước: (15 × 9) m2.

7.2.4. Nhà để xe

Tiêu chuẩn cho mỗi xe máy là 1 m2, 3 xe đạp là 1 m2

Tính cho 60% số người làm việc trong một ca đông nhất. Vậy, số người đi xe là: 74 × 60% = 44,4 ≈ 45( người). Giả sử 10% sử dụng xe đạp và 90% sử dụng xe máy Vậy, diện tích nhà để xe là: 0,9 45 42 3 45 1 , 0 × + × = m2 Chọn nhà để xe có diện tích là 48 m2

7.2.5. Gara ôtô

Nhà máy gồm: 3 xe xúc lật, 1 xe vận chuyển hàng vào kho, 1 xe đưa đón lãnh đạo, 2 xe tải.

Chọn kích thước gara: (27 × 6 × 4,2) m

7.2.6. Phân xưởng cơ điện

Phân xưởng cơ điện được bố trí chung với phân xưởng sản xuất. Chọn kích thước: (12 × 6 × 4) m

7.2.7. Trạm biến áp

Trạm biến áp thường được đặt ở 1 gốc nhà máy, kề đường giao thông và gần nơi tiêu thụ điện nhất.

Diện tích thường thấy trong khoảng 9 – 16 m2 Chọn trạm có kích thước: (6 × 4) m

7.2.8. Nhà sinh hoạt vệ sinh

Gồm nhà vệ sinh, nhà tắm.

Tính cho 60% số cơng nhân trong một ca: 74 × 0,6 = 44,4 ≈ 45( người ). Trong nhà máy xem số công nhân nữ chiếm 30% và số công nhân nam 70% Quy định 10 cơng nhân/ một nhà tắm.

Số vịi tắm dành cho nữ: 1,35 10 45 3 , 0 × = vịi Ta chọn số vòi tắm là 2 vòi.

Số vòi tắm dành cho nam: 3,15 10 45 7 , 0 × = vịi Ta chọn số vịi là 4 vịi.

Xây dựng 6 phịng tắm, mỗi phịng có kích thước: (1,2 × 1,2) m.

Số nhà vệ sinh là 4, gồm 2 nhà vệ sinh nữ và 2 nhà vệ sinh nam với kích thước mỗi nhà vệ sinh là: (1,2 × 1) m

Vậy, xây dựng nhà sinh hoạt có kích thước:(12 × 4 × 4) m

7.2.9. Nhà bảo vệ

Có 2 nhà bảo vệ ở hai cổng.

Chọn nhà bảo vệ có kích thước: (4 × 3 × 4) m.

Đài nước là nơi chứa nước để cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Kích thước: Chiều cao: 9m, đường kính: 4m.

7.2.11. Phân xưởng lị đốt

Chọn phân xưởng lị hơi có kích thước: (12 × 6 × 4) m.

7.2.12. Kho bao bì

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt, năng suất 10 tấn rácgiờ (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w