CTTC tại Trung Quốc

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 33 - 83)

M ởầ

1.5.3. CTTC tại Trung Quốc

Hoạt động CTTC xuất hiện đầu tiờn ở Trung Quốc vào đầu những năm 80 với mục đớch chớnh là nhập khẩu cỏc thiết bị và cụng nghệ hiện đại của nước ngoài thụng qua cỏc nguồn vay nước ngoài. Đến nay, kinh doanh trờn lĩnh vực CTTC ở Trung Quốc đó cú những bước phỏt triển nhất định.

Cỏc thiết bị cho thuờ ở Trung Quốc rất đa dạng, bao gồm cỏc loại mỏy múc, thiết bị thuộc lĩnh vực dệt may, điện, chế biến thức ăn, hoỏ chất... Đồng thời cỏc tài sản cho thuờ cú thể từ cỏc mỏy múc đơn lẻ cũng như cỏc dõy chuyền sản xuất, cỏc thiết bị mới hay cỏc thiết bị đó qua sử dụng. Số lượng cỏc giao dịch CTTC trong lĩnh vực nhập khẩu bằng sỏng chế hay phần mềm cũng như cỏc dự ỏn thuờ cỏc mỏy múc nhập khẩu cũng đang gia tăng.

Ở Trung Quốc, cỏc cụng ty CTTC cú thể thuộc mọi thành phần kinh tế khỏc nhau, từ cỏc cụng ty CTTC của nhà nước đến cỏc cụng ty CTTC của địa phương, cỏc cụng ty CTTC của trong nước, liờn doanh hay của nước ngoài.

Trung bỡnh, một cụng ty CTTC hoạt động trờn cả thị trường trong nước và quốc tế cú mức vốn là 3 triệu USD. Chớnh phủ Trung Quốc đó cú những ưu tiờn rất lớn về thuế đặc biệt là thuế nhập khẩu thiết bị. Cỏc cụng ty CTTC cũn được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 2 năm đầu. Đồng thời, Trung Quốc cũn đưa ra một hệ thống phỏp lý đầy đủ, chặt chẽ nhằm giỳp hoạt động CTTC phỏt triển. Cỏc cụng ty CTTC ở Trung Quốc cũn được hỗ trợ về nguồn vốn từ cỏc ngõn hàng, quỹ uỷ thỏc đầu tư, cỏc quỹ bảo hiểm xó hội.

Thụng qua việc nghiờn cứu hoạt động CTTC tại cỏc nước trờn, đặc biệt là Hàn Quốc và Trung Quốc (những quốc gia cú văn húa, hoàn cảnh kinh tế tương tự VN), đó mang lại một số bài học kinh nghiệm hữu ích để phỏt triển hoạt động CTTC tại VN. Tại cỏc quốc gia trờn, hệ thống phỏp luật của họ khỏ đầy đủ và chặt chẽ tạo ra mụi trường lành mạnh và an toàn cho hoạt động CTTC phỏt triển. Bờn cạnh đú, cỏc chớnh sỏch ưu đói như ưu đói về thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, hay việc giảm bớt thủ tục sẽ tạo mụi trường thuận lợi để thỳc đẩy hoạt động CTTC. Một vấn đề cũng rất quan trọng là cú những quỹ ủy thỏc đầu tư để hỗ trợ vốn cho cỏc cụng ty CTTC.

Kết luận chương 1

Túm lại, Hoạt động CTTC trờn thế giới đó phỏt triển mạnh mẽ, tuy mức độ ở từng khu vực là khỏc nhau. Tớnh ưu việt của hoạt động này là đó tạo ra một kờnh dẫn

Cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ ở Việt Nam đang cần lượng vốn đầu tư rất lớn. Nhà nước ta đó tớch cực tỡm mọi biện phỏp để thu hỳt vốn đầu tư trong cũng như ngoài nước. Tuy nhiờn, trong thời gian qua, vốn đầu tư đổi mới mỏy múc thiết bị cũn nhiều hạn chế do nhiều lý do, trong đú cú thể kể tới cỏc qui chế, chớnh sỏch cho vay của cỏc ngõn hàng. CTTC là một giải phỏp hữu hiệu tạo ra một cơ chế đầu tư thụng thoỏng và hợp lý hơn, là kờnh dẫn vốn quan trọng cho mọi loại hỡnh doanh nghiệp.

Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu hoạt động CTTC sẽ gúp phần giải quyết những vấn đề bức xỳc của nền kinh tế, đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ- hiện đại hoỏ đất nước.

chương 2: thực trạng hoạt động cttc tại VN 2.1. Cơ sở phỏp lý

CTTC là hỡnh thức cấp tớn dụng được phỏp luật lần đầu tiờn ghi nhận tại Phỏp lệnh ngõn hàng, hợp tỏc xó tớn dụng và cụng ty tài chớnh năm 1990 với tờn gọi là hoạt động thuờ mua tài chớnh. Tuy nhiờn, phải đến khi Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành quyết định 149/QĐ-NH5 ngày 27/5/1995, sau đú là Nghị định 64/CP của Chớnh Phủ ngày 09/10/1995 và Thụng tư 03/TT-NH5 của Ngõn hàng Nhà nước ngày 09/02/1996, thỡ hoạt động này mới được sự điều chỉnh cụ thể của phỏp luật. Sau khi Luật cỏc tổ chức tớn dụng năm 1997 (được sửa đổi bổ sung năm 2004 và được thay thế năm 2010) được ban hành, hoạt động CTTC ngày càng được điều chỉnh một cỏch chi tiết và hệ thống. Cỏc văn bản dưới luật lần lượt ra đời để cụ thể húa Luật cỏc tổ chức

tớn dụng, trong đú chủ yếu là Nghị định 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001, được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008 về tổ chức và hoạt động của cụng ty CTTC tại Việt Nam.

Ngoài ra hoạt động CTTC cũn chịu sự điều chỉnh của cỏc văn bản phỏp lý cú liờn quan nh : Luật doanh nghiệp, cỏc qui định về thuế, chuyển giao cụng nghệ...

*) Một số qui định chủ yếu về hoạt động CTTC ở Việt Nam theo nghị định số 16 /2001/NĐ-CP ban hành ngày 2/5/2001; Nghị định số 65/2005/NĐ-CP ngày 19/05/2005 và số 95/2008/NĐ-CP ngày 25/08/2008 sửa đổi bổ sung NĐ 16/2011.

Bờn cho thuờ: Theo nghị định của chớnh phủ số 16/2001/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của cụng ty CTTC tại Việt Nam thỡ bờn cho thuờ là Cụng ty CTTC.

Cụng ty CTTC tại Việt Nam là một tổ chức tớn dụng phi ngõn hàng, là phỏp nhõn Việt Nam. Cụng ty CTTC được thành lập và hoạt động tại Việt Nam bao gồm (Điều 2 – Nghị định 95/CP):

1. Cụng ty CTTC trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn. 2. Cụng ty CTTC trỏch nhiệm hữu hạn một thành viờn. 3. Cụng ty CTTC cổ phần.

*) Bờn cho thuờ cú quyền (Điều 23 – Nghị định 16/CP)

1- Yờu cầu bờn thuờ cung cấp cỏc bỏo cỏo quý, quyết toỏn tài chớnh năm và tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh và cỏc vấn đề cú liờn quan đến tài sản cho thuờ.

2- Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài sản cho thuờ.

3- Mua, nhập khẩu tài sản cho thuờ theo yờu cầu của bờn thuờ.

5- Chuyển nhượng cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong hợp đồng CTTC cho một cụng ty CTTC khỏc. Trong trường hợp này, bờn cho thuờ chỉ cần thụng bỏo trước bằng văn bản cho bờn thuờ.

6- Yờu cầu bờn thuờ đặt tiền ký cược hoặc cú người bảo lónh thực hiện hợp đồng CTTC nếu thấy cần thiết.

7- Giảm tiền thuờ, gia hạn thời hạn trả tiền thuờ, bỏn tài sản cho thuờ theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước.

8- Yờu cầu bờn thuờ bồi thường thiệt hại khi bờn thuờ vi phạm hợp đồng CTTC. *) Bờn cho thuờ cú nghĩa vụ (Điều 24 – Nghị định 16/CP):

1- Ký hợp đồng mua tài sản với bờn cung ứng theo cỏc điều kiện đó được thoả thuận giữa bờn thuờ và bờn cung ứng. Bờn cho thuờ khụng chịu trỏch nhiệm về việc tài sản cho thuờ khụng được giao hoặc giao khụng đỳng với cỏc điều kiện do bờn thuờ thoả thuận với bờn cung ứng.

2- Đăng ký quyền sở hữu, làm thủ tục mua bảo hiểm đối với tài sản cho thuờ. 3- Thực hiện đầy đủ, đỳng cỏc điều khoản đó cam kết trong hợp đồng

Bờn thuờ : Bờn thuờ là tổ chức và cỏ nhõn hoạt động tại Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản thuờ cho mục đớch hoạt động của mỡnh.

*) Bờn thuờ cú quyền (Điều 25 – Nghị định 16/CP):

1. Lựa chọn, thoả thuận với bờn cung ứng về đặc tớnh kỹ thuật, chủng loại, giỏ cả, cỏch thức và thời hạn giao nhận, lắp đặt và bảo hành tài sản cho thuờ.

2. Trực tiếp nhận tài sản cho thuờ từ bờn cung ứng theo thoả thuận trong hợp đồng mua tài sản.

3. Quyết định việc mua tài sản hoặc tiếp tục thuờ sau khi kết thỳc hợp đồng CTTC.

4. Yờu cầu bờn cho thuờ bồi thường thiệt hại khi bờn cho thuờ vi phạm hợp đồng CTTC.

*) Bờn thuờ cú nghĩa vụ (Điều 26 – Nghị định 16/CP):

1. Cung cấp cỏc bỏo cỏo quý, quyết toỏn tài chớnh năm và tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc vấn đề liờn quan đến tài sản thuờ khi bờn cho thuờ yờu cầu; tạo điều kiện để bờn cho thuờ kiểm tra tài sản cho thuờ.

2. Chịu trỏch nhiệm về sự lựa chọn, thoả thuận nờu tại khoản 1 Điều 25 của Nghị định này.

3. Sử dụng tài sản thuờ đỳng mục đớch đó thoả thuận trong hợp đồng CTTC; khụng được chuyển quyền sử dụng tài sản thuờ cho cỏ nhõn, tổ chức khỏc nếu khụng được bờn cho thuờ đồng ý bằng văn bản.

4. Trả tiền thuờ theo thoả thuận trong hợp đồng CTTC và thanh toỏn cỏc chi phớ cú liờn quan đến việc nhập khẩu, thuế, lệ phớ đăng ký quyền sở hữu, bảo hiểm đối với tài sản thuờ.

5. Chịu mọi rủi ro về việc mất mỏt, hư hỏng đối với tài sản thuờ và chịu trỏch nhiệm về mọi hậu quả do việc sử dụng tài sản thuờ gõy ra đối với tổ chức và cỏ nhõn khỏc trong quỏ trỡnh sử dụng tài sản thuờ.

6. Bảo dưỡng, sửa chữa tài sản thuờ trong thời hạn thuờ. Khụng được tẩy xoỏ, làm hỏng ký hiệu sở hữu gắn trờn tài sản thuờ.

7. Khụng được dựng tài sản thuờ để thế chấp, cầm cố hoặc để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ khỏc.

a. Hợp đồng CTTC phải được lập thành văn bản phự hợp với quy định của phỏp luật.

b. Hợp đồng phải ghi rừ việc xử lý khi hợp đồng chấm dứt trước hạn.

c. Bờn thuờ và bờn cho thuờ khụng được đơn phương huỷ bỏ hợp đồng CTTC (trừ những trường hợp được nờu trong Điều 27 của Nghị định 16/CP).

Về tài sản thuờ (Mục 3, Điều 7 – Nghị định 16/CP): Theo quy định của chớnh phủ Việt Nam, tài sản thuờ chỉ là mỏy múc, thiết bị và cỏc động sản khỏc, đạt tiờu chuẩn kỹ thuật tiờn tiến, được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu.

Về hỡnh thức huy động vốn (Mục 1, Điều 16 – Nghị định 16/CP): Nhận tiền gửi cú kỳ hạn, phỏt hành trỏi phiếu, chứng chỉ tiền gửi từ một năm trở trở lờn để huy động vốn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài theo cỏc qui định của ngõn hàng Nhà nước.

Cơ quan quản lý nhà nước: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nước về hoạt động CTTC, cú nhiệm vụ cấp và thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động; giỏm sỏt và thanh tra hoạt động của cỏc cụng ty CTTC; trỡnh cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền cỏc văn bản quy định về hoạt động CTTC.

2.2. Nhu cầu đối với CTTC của nền kinh tế Việt Nam

Việt Nam là nước đang phỏt triển và đang trong giai đoạn tiến hành cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước. Với xuất phỏt điểm từ một nước nụng nghiệp lạc hậu, muốn trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại và theo kịp cỏc quốc gia phỏt triển trờn thế giới thỡ VN khụng cũn cỏch nào khỏc là phải “đi tắt đún đầu” những cụng nghệ mỏy múc hiện đại trờn thế giới.

Tuy nhiờn, hiện nay trỡnh độ cụng nghệ của nước ta đang như thế nào? Bộ Khoa học và Cụng nghệ đó thẳng thắn nhỡn nhận rằng, VN đang tụt hậu rất xa so với cỏc

nước. Theo đỏnh giỏ của Viện quản lý kinh tế Trung ương, cú tới 76% mỏy múc dõy chuyền cụng nghệ VN nhập khẩu về thuộc thế hệ những năm 1950-1960, số thiết bị đó hết khấu hao hoặc một nửa trong số đú là cụng nghệ được tõn trang. Tớnh chung, chỉ cú 10% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng cụng nghệ hiện đại nằm trong nhúm khai thỏc dầu khớ, húa chất và điện lực, 38% sử dụng cụng nghệ trung bỡnh và 52% sử dụng cụng nghệ lạc hậu.

Biểu đồ 2.1. Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Nguồn: Viện quản lý kinh tế Trung Ương

Đặc biệt, với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu là rất cao, hơn 75% doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ lạc hậu. Trong cỏc ngành cụng nghiệp, mức độ lạc hậu của cụng nghệ ngày càng thể hiện rừ hơn. Cỏc doanh nghiệp ỏp dụng tự động húa chỉ chiếm 1,9%, bỏn tự động là 19,6% và cũn lại là cơ khớ húa và thủ cụng. Nếu so sỏnh với cỏc nước thuộc Hiệp hội cỏc quốc gia Đụng Nam ỏ (ASEAN) thỡ tỷ lệ nhúm ngành sử dụng cụng nghệ cao của Việt Nam chưa đạt tới 20%, trong đú tỷ lệ này của Thỏi Lan là 31%, Malaysia là 51% và Singapore là 73%.

mục tiờu đưa Việt Nam trở thành nước cụng nghiệp hiện đại vào năm 2020 và bắt kịp với sự phỏt triển của thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới và trang bị những cụng nghệ hiện đại (cả nhập khẩu cụng nghệ từ cỏc nước nguồn, cũng như đầu tư nghiờn cứu để phỏt triển cụng nghệ hiện đại “made in Vietnam”). Thực tế đó chứng minh xu hướng trờn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ, kim ngạch nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, dụng cụ và phụ tựng tăng qua cỏc năm: năm 2009 kim ngạch nhập khẩu này đạt 12,67 tỷ USD, năm 2010 đạt 13,69 tỷ USD (tăng 1,01 tỷ USD tương đương 8% so với năm 2009) và năm 2011 đạt 15,34 tỷ USD (tăng 1,65 tỷ USD tương đương 12% so với năm 2010). Để đỏp ứng nhu cầu đổi mới mỏy múc thiết bị cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp nước ta cần một lượng vốn trung và dài hạn rất lớn và tăng nhanh qua cỏc năm.

Khi cần vốn để đầu tư đổi mới cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp cú thể tự đầu tư bằng vốn của chớnh doanh nghiệp, hoặc huy động vốn trờn thị trường chứng khoỏn, hoặc sử dụng tớn dụng trung và dài hạn của cỏc ngõn hàng, hoặc sử dụng dịch vụ thuờ tài chớnh của cỏc cụng ty CTTC. Chúng ta sẽ cựng tỡm hiểu tớnh khả thi của từng phương ỏn.

Trước tiờn, chúng ta cựng xem xột về nguồn vốn của chớnh doanh nghiệp. Theo thống kờ mới nhất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong tổng số cỏc doanh nghiệp đăng ký tại bộ thỡ cú tới 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, chiếm tới 98% số lượng doanh nghiệp với số vốn đăng ký lờn gần 2.313.857 tỷ đồng. Nh vậy, tớnh trung bỡnh số vốn tự cú của mỗi doanh nghiệp loại này là gần 4,63 tỷ đồng (tương đương hơn 200.000USD), quy mụ vốn này là cực kỳ nhỏ bộ. Do vậy, với nhu cầu đổi mới trang thiết bị mỏy múc cụng nghệ lớn nh trờn, doanh nghiệp sẽ khụng thể dựa vào nguồn vốn kinh doanh nhỏ bộ mà phải nghĩ đến tỡm cỏc nguồn tài trợ khỏc.

Nguồn tài trợ đầu tiờn mà hầu hết cỏc doanh nghiệp Việt Nam nghĩ đến là đi vay từ cỏc ngõn hàng. Theo số liệu của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, cú

đến 74,47% doanh nghiệp chọn hỡnh thức vay vốn ngõn hàng, tuy nhiờn, khụng phải doanh nghiệp nào cũng cú thể tiếp cận nguồn vốn này. Theo điều tra gần đõy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, chỉ cú 1/3 doanh nghiệp nhỏ và vừa cú khả năng tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng, 1/3 khú tiếp cận và 1/3 khụng thể tiếp cận, nguyờn nhõn là cỏc doanh nghiệp này gặp khú khăn về tài sản đảm bảo, hạn chế về nhõn sự và trỡnh độ quản lý, xõy dựng phương ỏn kinh doanh,….. Cỏc doanh nghiệp lớn cú uy tớn thỡ dễ tiếp cận vốn hơn, tuy nhiờn khụng phải là cú thể vay vốn trung và dài hạn dễ dàng. Theo quy định mới của NHNN, cỏc NHTM chỉ được dựng tối đa 30% vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn, thay vỡ tỷ lệ 40% trước đõy, trong khi phần lớn lượng vốn huy động của cỏc ngõn hàng đều cú kỳ hạn dưới một năm, nờn họ cũng ngại cho vay vốn trung và dài hạn (thời hạn vay từ 1 đến 5 năm).

Một nguồn khỏc mà doanh nghiệp cú thể sử dụng là huy động vốn trờn thị trường chứng khoỏn bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu hoặc trỏi phiếu. Đõy được xem là một kờnh huy động vốn quan trọng. Tuy nhiờn, để cú thể huy động vốn trờn thị trường

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại việt nam (Trang 33 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w