Chèn éptim:

Một phần của tài liệu Xử trí chấn thương - vết thương lồng ngực pot (Trang 28 - 30)

a. Đại cương:

- CET tim cấp tính là 1 bệnh cảnh đòi hỏi xử trí kịp thời mới có thể cứu đựơc bệnh nhân. - Màng tim là một bao xơ, bọc tim và các cuống mạch lớn. Bình thường, áp lực trong khonag

màng tim giống như áp lực trong khoang màng phôit và có sự chênh lệch áp lực vài mmHg giữa thì thở ra và hít vào. Có tác dụng:

o Tránh làm tim giãn quá mức.

o Tránh xoắn các cuống mạch lớn.

o Giữ nguyên vị trí của tim và các mạch lớn khi thay đổi tư thế… - Nguyên nhân:

o Thưòng gặp:

 VT hoặc CT tim: gián tiếp hoặc trực tiếp.

 Nhiễm trùng: do Virus hoặc Vi khuẩn.

 Bệnh lý ác tính: tại tim hoặc di căn K.

 Bệnh tổ chức liên kết.

 Urê máu cao – suy thận.

o Các nguyên nhân khác:

 Tràn máu màng tim do

• Vỡ tim sau NMCT.

• Lóc ĐMC.

• Đang điều trị chống đông.

 Di chứng sau PT tim.

 Biến chứng cảu các thủ thuật thăm dò tim.

 Sau điều trị tia. b. Chẩn đoán:

o Khó thở, tím tái: BN thở nhanh, nông.

o Vẻ mặt lo lắng, kích động.

o Tim đập nhanh, mạch nghịc thường (Pouls paradoxal).

o PVC tăng cao.

o Tiếng tim mờ.

o Gan to – tĩnh mạch cổ nổi.

o Sốt cao gặp trong viêm mủ màng tim.

o Truỵ tim có thể gặp trong trường hợp nặng. - CLS:

o XQ: không nên làm khi toàn trạng và huyết động không ổn định, ảnh hưởng tính mạng BN. Trong trường hợp chụp được, các dấu hiệu thu được phụ thuộc vào số lượng dịch trong khoang màng tim:

 Tràn dịch màng tim số lượng ít: bong tim bình thường.

 TDMT số lượng nhiều: bong tim to, mất hình dạng bình thường của các cung tim, có thể kèm theo tràn dịch màng phổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phổi sang.

o ĐTĐ: chủ yếu để theo dõi trong điều trị, điển hình có các biểu hiện

 Giảm điện thế các chuyển đạo: song T và QRS.

 Thay đổi không đặc hiệu của song T và ST.

 Sóng P bình thường.

o SA tim: kết hợp SA TM và 2D cho giá trị chẩn đoán cao. Cũng có giá trị theo dõi cao, chọc dò hướng dẫn trong điều trị, xác định chức năng của tim.

 SA (TM) cho hình ảnh gián tiếp của tràn dịch màng tim, chèn ép tim với những khoảng truống siêu âm giũa màng tim và các thành tim.

 SA 2D: nhìn được trực tiếp tình trạng tim, màng tim, tính chất dịch trong khoang màng ngoài tim, xác định có hay không có chèn ép tim, tràn dịch khu trú.

 CET với số lượng dịch màng tim nhiều: khoảng trống siêu âm giữa màng tim và thượng tâm mạc tồn tại cả 2 thì tâm trưong và tâm thu. Tiên lượng nặng nếu khoảng trống siêu âm có cả ở mặt truớc và sau tim.

c. Điều trị:

- Điều trị nội khoa:

o Chọc hút màng tim đựơc áp dung cho tất cả các trường hợp chèn ép tim do viêm màng tim - TDMT đơn thuần.

o Khi tình trạng tràn dịch màng tim thuyên giảm cần tiếp tục điều trị để xác định nguyên nhân chèn ép phòng ngừa tái phát.

- Điều trị ngoại khoa:

o Được áp dụng cho các trường hợp:

 Tràn dịch màng tim gây chèn ép tim tái diễn nhiều lần.

 Chèn ép tim do chấn thương hoạc VT tim.

 Tràn mủ màng tim gây chèn ép tim.

 Chèn ép tim nhưng chọc hút màng ngoài tim không có hiệu quả.

o Mở ngực trái KLS V trước bên.

o Mở màng tim và xử trí các thuơng tổn tại tim.

o Với tràn mủ màng tim hoặc chèn ép tim tái diễn…cắt bỏ màng tim rộng rái cần được áp dụng, để giải phóng triệt để chèn ép tim và phòng nguy cơ viêm màng ngoài tim co thắt.

o Mở của sổ màng tim không còn được áp dụng ở các trung tâm PTTM.

Một phần của tài liệu Xử trí chấn thương - vết thương lồng ngực pot (Trang 28 - 30)