Giá trị thiết kế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một mô hình kết cấu giường đôi kiểu gấp tường áp dụng cho nội thất căn hộ có diện tích hạn chế (Trang 42 - 48)

- Phương pháp kế thừa: Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của

5.3. Giá trị thiết kế

5.3.1. Giá trị thẩm mỹ

- Đề tài đã đưa ra được các phương án và phân tích, lựa chọn phương án thiết kế một sản phẩm giường gấp cho không gian nội thất hạn chế khá tiện dụng và đảm bảo tính thẩm mỹ.

- Mẫu thiết kế có vẻ đẹp hình dáng rất độc đáo.

- Kiểu dáng sản phẩm có phần thay đổi tạo ra cảm giác vận động cho sản phẩm. Thông qua thị giác người sử dụng có thể liên tưởng cảm nhận sản phẩm được nghệ thuật hoá tạo cảm giác thoải mái, thích thú, có tác động mạnh đến tinh thần người sử dụng.

- Tuy hình dạng và kích thước nguyên liệu không có tính ổn định nhưng vì sản phẩm có tính độc đáo…. Vì thế giá trị của sản phẩm tương đối phù hợp với những hộ gia đình có điều kiện kinh tế ở mức trung bình.

5.3.3. Giá trị ứng dụng

Hiện tại nhu cầu xã hội đang trên đà phát triển, khoa học kỹ thuật không ngừng nâng cao thúc đẩy đời sống vật chất lẫn tinh thần thay đổi theo. Bởi vậy tất cả các yếu tố muốn tồn tại được phải có tính ứng dụng.

Sản phẩm được thiết kế có tính ứng dụng sau:

- Công năng: Sản phẩm thích hợp và đáp ứng đầy đủ chức năng công dụng của một chiếc giường để ngủ.

- Khả năng chế tạo: Sản phẩm được gia công trên dây chuyền mộc thông thường.

- Ý nghĩa thực tiễn: Sản phẩm thiết kế có ý nghĩa thực tiễn vì đáp ứng được nhu cầu, sở thích của người sử dụng.

5.4. Tính sáng tạo trong thiết kế

Trong quá trình thiết kế tôi có thay đổi một số chi tiết nhỏ với mục đích làm cho một số chi tiết phức tạp đơn giản hơn. Việc lựa chọn liên kết với mục đích là dễ chế tạo, mà sản phẩm vẫn đảm bảo vững chắc. Và phần bàn tôi cũng thiết kế nhỏ gọn hơn để tạo không gian rộng hơn khi làm việc.

Chương 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận

6.1.1. Sự cần thiết của sản phẩm với không gian nội thất có diện tích hạn chế

Đời sống vật chất của con người trong xã hội ngày càng được nâng cao, nhu cầu sử dụng vật chất cũng tăng theo. Nhưng khi xã hội càng phát triển thì con người ngày càng có những đòi hỏi cao hơn để phù hợp với sự phát triển của xã hội. Vấn đề nhà ở đang là những mối quan tâm bức thiết của người dân đặc biệt là khu đô thị và thành phố. Với diện tích không gian có hạn việc bài trí nhà cửa như thế nào cho phù hợp là vấn đề đặt ra. Mỗi đồ dùng trong nhà đều chiếm một diện tích không gian đáng kể, làm thế nào để bố trí được các đồ dùng hợp lý mà cảm thấy không trật chội. Do đó một sản phẩm đa chức năng rất phù hợp trong hoàn cảnh này.

Một chiếc giường có khẳ năng gấp lên tường rất thuận tiện và phù hợp với diện tích phòng hẹp. Nó không những đảm bảo giấc ngủ cho con người mà còn không hề ảnh hưởng đến diện tích phòng khi làm việc khác. Vì vậy mà sản phẩm này rất có khẳ năng thiết thực.

Tóm lại, để có một ngôi nhà đẹp và sự dễ chịu khi sử dụng thì việc sắp xếp các phòng cho hợp lý là một điều không hề đơn giản, nó đòi hỏi một trình độ chuyên nghiệp, song với việc bố trí các đồ dùng hợp lý thì cần một bàn tay khéo léo và có gu thẩm mỹ .

6.1.2. Nhận xét về khả năng sử dụng gỗ tự nhiên cho sản xuất đồ mộc

Qua tìm hiểu thực tế ta thấy nhu cầu về đồ gỗ đối với thiết kế nội ngoại thất đặt ra là khá lớn mà trữ lượng gỗ tự nhiên ngày càng khan hiếm. Do vậy việc đưa gỗ tự nhiên vào trong sản xuất đồ mộc cần được xem xét kỹ lưỡng.

Chính vì vậy, trong quá trình sản xuất cần hết sức chú ý trong vấn đề tiết kiệm nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên khan hiếm này. Với kiểu dáng và

chức năng sản phẩm như đã lựa chọn như trên thì tôi lựa chọn loại gỗ Keo lá tràm làm nguyên liệu sản xuất cho sản phẩm của mình.

6.1.3. Những vấn đề còn thiếu sót trong đề tài

+ Việc thiết kế được dựa trên mô hình đã có sẵn của từng sản phẩm sau đó phân tích phương án, lựa chọn phương án, tiến hành thiết kế cấu tạo. Đề tài dựa vào cơ sở lý thuyết và thực tiễn sản xuất để lựa chọn liên kết, kết cấu cho sản phẩm,do vậy sẽ có những liên kết chưa hẳn là tối ưu.

+ Trong quá trình tính toán thiết kế sản phẩm đề tài không đưa ra được một cách cụ thể quá trình gia công chế tạo, giá thành nguyên vật liệu và sản phẩm.

+ Tuy vấn đề được nghiên cứu trong đề tài không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng do khả năng thu thập và tổng hợp kiến thức còn hạn chế do đó khoá luận mới chỉ đáp ứng được một phần nào rất nhỏ trong lĩnh vực rộng lớn này.

+ Sản phẩm chưa được chế tạo thử do điều kiện kinh tế, thời gian và tay nghề có hạn nên khoá luận còn nhiều thiếu sót. Để sản phẩm thực sự có giá trị thực tiễn cao chúng ta cần thiết phải chế tạo thử, đánh giá và hoàn thiện sản phẩm.

6.2. Kiến nghị

6.2.1. Đối với ngành chế biến lâm sản

Ngành chế biến lâm sản cần phát triển hơn về lĩnh vực máy móc và thiết bị để có thể sản xuất được những sản phẩm theo phương án thiết kế mà khoá luận đã đưa ra được sản xuất theo dây chuyền.

6.2.2. Đối với nhà nước

Nhà nước nên đứng ra bảo vệ các phát minh khoa học, đẩy mạnh phát triển, tạo điều kiện cho các công ty, xí nghiệp có thể sản xuất các loại vật liệu, sản phẩm nội thất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng của xã hội.

6.2.3. Đối với doanh nghiệp

+ Chủ động nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để nghiên cứu

sản xuất các mặt hàng phù hợp.

+ Tìm được các giải pháp kỹ thuật tốt nhất để nâng cao chất lượng, đa dạng, phong phú về kiểu dáng mẫu mã cũng như chất liệu.

+ Sản xuất thử nghiệm sản phẩm, giới thiệu sản phẩm và đặc biệt là phải đảm bảo chất lượng giữ uy tín doanh nghiệp với khách hàng.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Chứ, Võ Thành Minh, Hoàng Thúc Đệ, Lý Tuấn Trường (2006), Thiết kế đồ gia dụng, Tài liệu dịch nguyên bản tiếng Trung, Nhà xuất bản Công nghiệp nhẹ Trung Quốc.

2. Ngô Trí Tuệ; dịch và hiệu đính: Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường, Cao Quốc An (2006), Thiết kế nội thất và đồ gia dụng, Tài liệu dịch nguyên bản tiếng Trung, Nhà xuất bản Lâm nghiệp Trung Quốc.

3. TS. Chu Sĩ Hải, ThS. Võ Thành Minh (2006 ), Công nghệ Mộc – giáo trình ĐHLN, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

4. The best collection of Asian home – Tài liệu biên tập - Nhà xuất bản Văn hóa thông tin.

Trong quá trình thực hiện khoá luận, tôi có tham khảo và sử dụng một số thông tin từ các tài liệu sau:

1. Lê Xuân Tình (1998), Giáo trình “ Khoa học gỗ”, Trường Đại học Lâm Nghiệp, NXBNN Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hải Vân (2007), Thiết kế sản phẩm mộc đa năng. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Lâm Nghiệp.

3. Trần Kiên Quyết ( 2008), Thiết kế sản phẩm ghế giường sử dụng trong không

gian diện tích hẹp. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại Học Lâm Nghiệp.

MỤC LỤC Trang Lời Cảm ơn ...1 MỞ ĐẦU...2 Chương 1...4 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG...4

1.1. Mục tiêu nghiên cứu...4

1.1.1. Mục tiêu tổng quát...4

1.1.2. Mục tiêu cụ thể...4

1.2. Nội dung nghiên cứu...4

1.3. Phạm vi nghiên cứu ...4

1.4. Phương pháp nghiên cứu...4

- Phương pháp kế thừa: Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn, của những chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành, học hỏi qua sách vở, bái chí, tạp chí và các tài liệu có liên quan…Phân tích kế thừa các mẫu có sẵn...4

Chương 2...5

TỔNG QUAN GIƯỜNG GẤP...5

2.1. Công năng cơ bản của giường...5

2.1.1. Kích thước của giường...5

Thiết kế kích thước sản phẩm phải dựa vào kích thước cơ thể con người, hoạt động của con người trong không gian cụ thể, căn cứ vào kích thước căn phòng mà chúng ta đưa ra kích thước hợp lý cho sản phẩm. Vì thế kích thước của giường cần xem xét kỹ lưỡng đến mối quan hệ giữa con người và đồ gia dụng...5

+ Chiều rộng:...6

+ Chiều dài:...6

+ Chiều cao giường:...7

2.2. Công năng bổ trợ của giường...10

2.2.1. Tính có thể điều chỉnh của công năng...10

2.2.2. Tính linh hoạt của sử dụng...10

2.2.3. Tính thức ứng...11

2.2.4. Tính kinh tế của bảo quản, vận chuyển...11

2.3. Công năng kết hợp của giường gấp...11

2.3.1. Tính có thể điều chỉnh của công năng...11

Tựa lưng của ghế sofa có thể đặt ngang biến thành giường tạm thời. Cánh tủ đặt nằm ngang cũng có thể biến thành giường. Có nghĩa là có thể điều chỉnh tính thích hợp của giường tuỳ vào mục đích sử dụng. Và đặc biệt quan trọng là giường gấp có thể thu gọn, hoặc gấp lại như làm ghế uống nước ở phòng khách hay gấp gọn lên tường tạo ra một không gian diện tích phục vụ cho các sinh hoạt khác. Nói chung đây là công năng ưu việt của giường gấp. 2.3.2. Tính thức ứng...12

2.3.3. Tính kinh tế bảo quản và vận chuyển...12

Chương 3...13

LỰA CHỌN MÔ HÌNH VÀ THUYẾT MINH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG...13

3.1. Kết quả lựa chọn mô hình...13

3.2. Phân tích nguyên lý của các mô hình...14

...15

...15

3.3. Lựa chọn phương án thiết kế...17

3.3.1. Mẫu sản phẩm 1: Sản phẩm giường gấp có gắn kệ trang trí...17

3.3.2. Mẫu sản phẩm 2: Sản phẩm ghế - giường...18

3.3.3. Mẫu sản phẩm: Sản phẩm giường kết hợp bàn làm việc...20

Chương 4...22

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN...22

4.1.1. Thiết kế công năng...22

4.1.2. Thiết kế tạo dáng sản phẩm...23

4.2. Phân tích chi tiết cấu trúc...26

4.2.1. Thiết kế kết cấu đồ gia dụng...26

+ Liên kết mộng:...27 + Liên kết keo:...27 + Liên kết đinh:...28 + Liên kết vít:...28 + Liên kết bản lề:...29 + Các liên kết khác:...30 4.2.2. Các kết cấu lựa chọn...30

4.3. Thuyết minh chi tiết...31

Phương án thiết kế được trình bày như trong các bản vẽ 01- 03 và trong các bản vẽ phối cảnh, bản vẽ bóc tách...31

4.4. Thiết kế cấu tạo...32

4.5. Lựa chọn nguyên liệu sản xuất...33

4.6. Tính toán nguyên vật liệu...35

Bảng thống kê các phụ kiện...35 STT...35 Tên phụ kiện...35 Số lượng...35 Đơn vị...35 1...35 Bản lề...35 12...35 Chiếc...35 2...35 Đinh vít...35 26...35

Chiếc...35 3...35 Ke góc...35 4...35 Chiếc...35 4...35 Đệm cao su...35 1...35 Chiếc...35 5...35 Chốt...35 6...35 Chiếc...35 6...35 Núm chân...35 12...35 Chiếc...35 7...35 ổ bi...35 6...35

Các chi tiết của giường gấp được làm bằng tấm gỗ ghép lại với nhau thành khổ lớn. Các chi tiết của tủ bao quanh là các thanh gỗ nhỏ, ốp ngoài làm bằng những tấm gỗ có chiều dày nhỏ hơn...36

Phần tính toán nguyên vật liệu được trình bày ở bảng 01, 02...36

Phiếu công nghệ gia công sản xuất sản phẩm theo các bảng 03,04...36

Chương 5...42

ĐÁNH GIÁ THIẾT KẾ...42

5.1. Kết quả đạt được về lý thuyết...42

5.3. Giá trị thiết kế...42

5.3.1. Giá trị thẩm mỹ...42

5.3.2. Giá trị kinh tế...42

5.3.3. Giá trị ứng dụng...43

5.4. Tính sáng tạo trong thiết kế...43

Trong quá trình thiết kế tôi có thay đổi một số chi tiết nhỏ với mục đích làm cho một số chi tiết phức tạp đơn giản hơn. Việc lựa chọn liên kết với mục đích là dễ chế tạo, mà sản phẩm vẫn đảm bảo vững chắc. Và phần bàn tôi cũng thiết kế nhỏ gọn hơn để tạo không gian rộng hơn khi làm việc...43

...43

Chương 6...44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...44

6.1. Kết luận...44

6.1.1. Sự cần thiết của sản phẩm với không gian nội thất có diện tích hạn chế ...44

6.1.2. Nhận xét về khả năng sử dụng gỗ tự nhiên cho sản xuất đồ mộc...44

6.1.3. Những vấn đề còn thiếu sót trong đề tài...45

6.2. Kiến nghị...45

6.2.1. Đối với ngành chế biến lâm sản...45

6.2.2. Đối với nhà nước...45

6.2.3. Đối với doanh nghiệp...45

MỤC LỤC...47

Trang...47

Lời Cảm ơn...47

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một mô hình kết cấu giường đôi kiểu gấp tường áp dụng cho nội thất căn hộ có diện tích hạn chế (Trang 42 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w