1.3.1.1. Nghiên cứu mức độ biến đổi.
Mức độ biến đổi của lượng mưu được đánh giá thông qua trị số của các đặc trưng thống kê sau đây.
a. Độ lệch tiêu chuẩn:
Độ lệch tiêu chuẩn (ĐLTC) là đại lượng đặc trưng cho mức độ phân tán trung bình của trị số lượng mưa các năm so với trị số lượng mưa trung bình tòan thời kỳ. Nếu độ lệch tiêu chuẩn của lượng mưa toàn thời kỳ lớn chứng tỏ mức độ dao động của lượng mưa các năm so với trị số trung bình toàn thời kỳ lớn và ngược lại
Kí hiệu của độ lệch tiêu chuẩn là Công thức tính:
Trong đó:
Số năm quan trắc
Trị số lượng mưa năm t ( ) của chuỗi {
Giá trị trung bình số học của chuỗi lượng mưa được tính theo công thức sau đây.
Trị số của độ lệch tiêu chuẩn lớn hay bé phụ thuộc vào trị số của chuỗi lượng mưa. Trên thực tế, so với các yếu tố khí hậu khác thì chuỗi số liệu lượng mưa là lớn hơn thường có độ lệch tiêu chuẩn lớn hơn. Để đánh giá chính xác hơn mức độ biến đổi của chuỗi lượng mưa người ta còn sử dụng trị số biến suất hay biến suất tươn đối
b. Biến suất:
Biến suất (BS) là tỷ số giữa độ lệch tiêu chuẩn với trị số trung bình số học của chuỗi, thường tính bằng phần trăm.
Ký hiệu của biến suất là
Công thức tính:
c. Biên độ của chuỗi:
Biên độ là trị số chênh lệch giữa trị số lượng mưa lớn nhất và lượng mưa bé nhất của chuỗi.
Ký hiệu của biên độ là V Công thức tính:
Trong đó:
Lượng mưa lớn nhất của chuỗi. Lượng mưa bé nhất của chuỗi.
Biên độ phản ảnh giới hạn dao động của chuỗi số liệu, biên độ lớn chứng tỏ mức độ giao động các giá trị của chuỗi lượng mưa lớn và ngược lại. Tuy nhiên biên độ không phản ánh đầy đủ tính chất và khả năng biến đổi của chuỗi.
d. Hệ số biến thiên.
Hệ số biến thiên (HSBT) là tỷ số giữa biên độ và trung bình số học của chuỗ
Ký hiệu của hệ số biến thiên là V Công thức tính: