Lệch tiêu chuẩn và Biến suấ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biến đổi lượng mưa và mùa mưa ở việt nam giai đoạn 1961 2005 (Trang 47 - 52)

2005

2.1.2.1.lệch tiêu chuẩn và Biến suấ

Độ lệch tiêu chuẩn phản ánh mức độ biến đổi lượng mưa bằng trị số tuyệt đối (mm), còn biến suất phản ánh mức độ biến đổi bằng trị số tương đối (%).

Độ lệch tiêu chuẩn của lượng mưa tháng và năm thời kỳ – được tính theo công thức (1.2) và được trình bày trên các bảng 2.6, hình 2.1

ĐLTC của lượng mưa năm ở nước ta trong thời kỳ 1961 – 2005 rất cao, hầu hết ở các trạm đều trên 200 mm, hững nơi có lượng mưa năm càng lớn thì độ lệch tiêu chuẩn càn ư: Bắc Quang (

  ); Đà Nẵng (  

   

ĐLTC của lượng mưa năm cao hơn của lượng mưa tháng và của

mùa mưa hơn các tháng ĐLTC của lượng mưa ữa mùa ở các vùng Tây Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ thấp dưới 30 mm, ở những nơi còn lại từ 30 –

ĐLTC của lượng mưa các tháng giữa mùa mưa ở các trung tâm mưa lớn như Plâycu, Đà Nẵng, Vinh, Bắc Quang, Sa Pa thường cao hơn 150 mm, những nơi còn lại dao động trong khoảng 100 – 150 mm. ĐLTC của lượng mưa c

ao động từ 50 – 150 mm đối với những nơi có lượng mưa tương đối nhiều và từ – 100 mm đối với những nơi có lượng mưa ít hoặc trung

6. Độ lệch tiêu chuẩn của lƣợng mƣa tháng và năm thời kỳ 1961 - 2005

Vùng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm

TB Sơn La 202.4 286.7 ĐB Lạng Sơn 259.8 398.2 Bắc Quang 795.4 ĐBSH Hà Nội 320.0 Bạch Long Vĩ 279.3 BTB ương Dương 514.0 250.4 NTB Đà Nẵng 539.2 Phan Thiết 222.3 TN Ma Thuột 307.4 403.8 Đà Lạt 225.4 NB Sơn Hòa 271.4 Côn Đảo 321.0 Cần Thơ 274.5

Tuy nhiên để đánh giá một cách chính xác và đầy đủ hơn về mức độ biến đổi của lượng mưa người ta thường xét đến trị số biến suất của lượng mưa.

Biến suất lượng mưa tháng và năm trong thời kỳ 1961 – 2005 của nước ta được tính theo công thức (1.4) và được trình bày trong bảng 2.

Khác với ĐLTC, biến suất của lượng mưa các tháng mùa mưa thường cao hơn của lượng mưa năm nhưng lại thấp hơn của lượng mưa các tháng mùa khô.

Biến suất lượng mưa của c ng mùa mưa ở đa số các trạm dao động từ – trừ một số trạm như Bạch Long Vĩ, Vinh, Đà Nẵng có biến suât dao động từ 60 –

Biến suất lượng mưa các tháng mùa khô ở phần lớn các trạm đều cao hơn 100%, đặc biệt là ở những vùng cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. Những nơi mưa tương đối lớn ở Bắc Bộ và Trung Bộ như Lai Châu, Pa, Bắc Quang, Vinh, Đà Nẵng biến suất lượng mưa các tháng mùa khô có thể thấp hơn

Biến suất của lượng mưa năm thời kỳ 1961 – ự giữa vùng khí hậu, cao nhất là 25,5% ở đảo Bạch Long Vĩ (ĐBSH) và thấp nhất là 12,6% ở Đà Lạt – một vùng núi cao ở Tây Nguyên

vùng Đồng Bằng Sông Hồng, Bắc rung Bộ và Nam Trung Bộ có biến suất lượng mưa năm lớn nhất, dao động từ 19,2 , sự chênh lệch giữa các khu vực trong từng vùng cũng tương đối nhiều Ở Đồng bằng ông Hồng biến suất lượng mưa năm của các đảo ven bờ cao hơn so với khu vực đất liền

ở đảo Bạch Long Vĩ 25,5% còn ở Hà nội là 19,2% Ở Bắc Trung Bộ, biến suất lượng mưa năm của khu vực miền núi phía Tây thấp hơn so với khu vực đồng bằng ven biển, (ở Vinh là 25,2% ở Tương Dương là 19,7% Ở Nam Trung Bộ, các tỉnh khu vực phía Nam biến suất thấp hơn so với các tỉnh ở khu vực phía Bắc của vùng (ở Phan Thiết là 20,6% còn ở Đà Nẵng là 25,3%

.7. Biến suất lƣợng mƣa tháng và năm thời kỳ 1961 - 2005

Đơn vị: %

Vùng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm

TB Sơn La 14.3 13.6 ĐB Lạng Sơn 20 14 Bắ 16.5 ĐBSH Hà Nội 19.2 Bạch Vĩ 25.5 BTB Tương Dương 25.2 19.7 NTB Đà Nẵng 25.3 Phan Thiết 20.6 TN Thuột 17 18.4 Đà Lạt 12.6 NB ơn 14.3 Côn Đảo 15.6 Cần Thơ 16.5

biến suất của lượng mưa năm thấp nhất là Tây Bắc, iến suất ở Sơn La là 13,6%, ở Lai Châu là 14,3%.

Các vùng Đông Bắc, Tây Nguyên và Nam Bộ biến suất của lượng mưa năm vào loại trung bình, tuy nhiên biến suất ở các trạm trong từng vùng chênh lệch nhau đáng kể, đặc biệt là ở Đông Bắc và Tây Nguyên. Ở Đông Bắc biến suất của lượng mưa năm ở Lạng Sơn cao hơn nhiều so với ở Sa Pa và Bắc Quang ở Sa Pa là 14%, ở Bắc Quang là 16,5% còn ở Lạng Sơn là 20%. Ở Tây Nguyên biến suất của lượng mưa năm ở Buôn Ma Thuột và Plâycu lần lượt là 18,4% và 17%, còn ở Đà Lạt lại là 12,6%. Ở Nam Bộ biến suất của lượng mưa năm ở Côn Đảo, Cần Thơ lần lượt là 15,6%, 16.5%, còn ở Tân Sơn Hòa là 13,6

Như vậy, kết quả biến đổi của lượng mưa trong thời kỳ 1961 –

độ lệch tiêu chuẩn của lượng mưa có những điểm khác với kết quả xét theo biến suất của lượng mưa. Điều đáng lưu ý nhất ở đây là nếu xét theo độ lệch tiêu chuẩn nhìn chung ở nơi mưa nhiều thường có biến đổi lượng mưa lớn hơn và trên cùng một địa điểm, tháng có lượng mưa lớn hơn thì có biến đổi lớn hơn và của lượng mưa năm lớn hơn của lượng mưa các tháng. Trong khi đó, x t theo biến suất thì mức độ biến đổi của lượng mưa trên các vùng Đồng bằng ông Hồng, duyên hải Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ là lớn nhất. Cũng xét theo biến suất của lượng mưa thì biến đổi của lượng mưa năm bé hơn biến đổi của lượng mưa các tháng và biến đổi của lượng mưa các tháng mùa mưa bé hơn biến đổi của các tháng Mức độ biến đổi giữa các thập kỷ cũng khác nhau thể hiện ở sự khác nhau giữa độ lệch tiêu chuẩn và biến suất trong các thập kỷ (xem phụ lục 1 và phụ lục 2), nhìn chung độ lệch tiêu chuẩn và biến suất lượng mưa trong các thập kỷ thấp hơn độ lệch tiêu chuẩn và lượng mưa trong toàn thời kỳ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biến đổi lượng mưa và mùa mưa ở việt nam giai đoạn 1961 2005 (Trang 47 - 52)