Tiêu chuẩn ngạt Chỉ số Apgar

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ của pge2 trên những sản phụ thiểu ối tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 30 - 54)

- Trên tử cung: PGF làm tăng co bóp tử cung PGE co bóp tử cung mạnh hơn PGF

2.3.3.Tiêu chuẩn ngạt Chỉ số Apgar

Chỉ số Apgar dùng để đánh giá tình trạng sơ sinh sau sinh ở phút thứ 1 và phút thứ 5. 0 điểm : Chết. < 4điểm : Ngạt rất nặng. 4 - 5 điểm : Ngạt nặng. 6 -7 điểm : Ngạt nhẹ. ≥ 8 điểm : Bình thường. 2.3.4. Chỉ số Bishop

Đánh giá tình trạng CTC dựa vào chiều dài, độ xóa, độ mở, mật độ của CTC, mức độ xuống của ngôi, tư thế CTC theo từng thời điểm. Chỉ số Bishop càng ít điểm, tiên lượng đẻ đường âm đạo càng khó khăn.

Điểm

Yếu tố 0 1 2 3

Độ mở CTC(cm) 0 1-2 3-4 5-6

Độ xoá CTC(%) 0-30 40-50 60-70 80

Vị trí ngôi thai -3(cao) -2(chúc) -1- 0(chặt) +1 +2(lọt)

Độ cứng CTC Cứng Vừa Mềm

2.4. CÁC PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU

- Máy Monitoring sản khoa: theo dõi CCTC, tim thai nhằm phát hiện bất

thường về CCTC và tình trạng tim thai.

- Siêu âm 2 chiều: xác định CSO, xác định các số đo thai (đường kính lưỡng đỉnh, chiều dài xương đùi trung bình bụng…), xác định số lượng thai, cân nặng thai, bất thường của thai (ngôi thai...), vị trí bám của bánh rau.

- Chỉ số Bishop. - Chỉ số Apgar. - Biểu đồ chuyển dạ.

- Thuốc Dinoprostone: Cerviprime gel 3mg/ tube (Astra Zeneca).

2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU

- Loại trừ các trương hợp ngoài tiêu chuẩn trước khi nhập thống kê. - Các số liệu được thu thập theo một biểu mẫu đưa ra trước nghiên cứu. Xử lý và phân tích số liệu trên phần mềm SPSS 16.0.

Các tham số sử dụng trong nghiên cứu: - Tỷ lệ phần trăm (%).

- Kiểm định sự khác biệt: χ2 Test, Student –Test. - Tỷ suất chênh (OR).

- Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.6. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU

Thuốc đã có nhiều thực nghiệm trên thế giới và tại Việt nam chứng minh độ an toàn.

Tất cả các thai phụ phù hợp tiêu chuẩn chọn mẫu đều được cung cấp các thông tin chi tiết về mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, các tác dụng không mong muốn có thể có của thuốc.

tham gia

Đảm bảo đúng quy trình sử dụng thuốc an toàn.

Tất cả các thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu đều được mã hóa. Dừng nghiên cứu và tiến hành các biện pháp xử trí khi có bất kỳ tai biến nào cho mẹ và thai.

Hội chẩn Bệnh viện và Người hướng dẫn khi có các trường hợp bất thường xảy ra ngoài các tiêu chuẩn nghiên cứu.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (ĐTNC)3.1.1. Tuổi của sản phụ. 3.1.1. Tuổi của sản phụ.

(Dự kiến biểu đồ cột)

Biểu đồ 1.1. Phân bố ĐTNC theo nhóm tuổi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

3.1.2. Nghề nghiệp của sản phụ.

(Dự kiến biểu đồ cột)

Biểu đồ 1.2. Phân bố ĐTNC theo nghề nghiệp.

Nhận xét:

3.1.3. Số lần sinh của sản phụ.

(Dự kiến biểu đồ hình tròn)

Biểu đồ 1.3. Phân bố số lần sinh của ĐTNC

Nhận xét:

3.1.4. Tuổi thai.

(Dự kiến biểu đồ cột)

Biểu đồ 1.4. Phân bố tuổi thai của ĐTNC

Nhận xét:

3.1.5. Chỉ số nước ối (CSNO - AFI: amniotic fluid index).

(Dự kiến biểu đồ cột)

Biểu đồ 1.5. Mức độ thiểu ối

Nhận xét:

3.1.6. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ.

(Dự kiến bảng)

3.2. KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ3.2.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công 3.2.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công

Bảng 1.2. Tỷ lệ thành công và thất bại của khởi phát chuyển dạ

Kết quả n % Thành công mức 1 Thành công mức 2 Thành công thực sự Thất bại Nhận xét:

3.2.2. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo tuổi sản phụ.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo tuổi sản phụ

Nhận xét:

3.2.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến số lần sinh

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.4. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo số lần sinh

Nhận xét: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến tuổi thai

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.5. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công theo tuổi thai

Nhận xét:

3.2.5. Tỷ lệ KPCD thành công liên quan đến trọng lượng sơ sinh

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.6. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo trọng lượng sơ sinh

Nhận xét:

3.2.6. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến chỉ số Bishoptrước khi khởi phát chuyển dạ trước khi khởi phát chuyển dạ

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.7. Tỷ lệ thành công theo chỉ số Bishop

3.2.7. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến chỉ số nước ối.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.8. Tỷ lệ thành công theo CSNO 3.2.8. Tỷ lệ sinh đường âm đạo.

(Dự kiến biểu đồ hình tròn)

Biểu đồ 1.6. Cách thức sinh 3.2.9. Tỷ lệ sinh đường âm đạo theo thời gian

(Dự kiến biểu đồ hình cột)

Biểu đồ 1.7. Tỷ lệ sinh đường âm đạo theo tính thời gian từ khi KPCD 3.2.10. Liên quan giữa CSNO và cách sinh của sản phụ

(Dự kiến bảng)

3.2.11. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và dùng thuốc phối hợp.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.10. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng thuốc phối hợp (Atropin Sulfate, Buscopan, Dolacgan)

3.2.12. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và dùng oxytocin phối hợp

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.11. Liên quan giữa tỷ lệ thành công với dùng oxytocin phối hợp

3.3. HIỆU QUẢ CỦA CERVIPRIME TRÊN THỜI GIAN CHUYỂN DẠ3.3.1. Thời gian khởi phát chuyển dạ thành công 3.3.1. Thời gian khởi phát chuyển dạ thành công

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.12. Thời gian trung bình từ khi KPCD đến khi thành công

Nhận xét:

3.3.2. Liên quan số lần sinh với thời gian khởi phát chuyển dạ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.13. Thời gian KPCD thành công ở sản phụ con so và con rạ

Nhận xét:

3.4. HIỆU QUẢ CỦA CERVIPRIME LÀM THAY ĐỔI CHỈ SỐ BISHOP3.4.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel 3.4.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.14. Thay đổi chỉ số Bishop

Nhận xét:

3.4.2. Liên quan thay đổi chỉ số Bisop với số lần sinh

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.15. Thay đổi chỉ số Bishop sau bơm thuốc 6 giờ.

Nhận xét

3.4.3. Liên quan chỉ số Bishop với thời gian sinh đường âm đạo

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.16. Liên quan giữa thời gian từ lúc KPCD đến lúc đẻ đường âm đạo với chỉ số Bishop

Nhận xét

3.5. TÁC ĐỘNG CỦA CERVIPRIME ĐỐI VỚI CCTC 3.5.1. Tác động của Dinoprostone lên tần số CCTC

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.17. Tần số cơn co sau liều Cerviprime gel đầu tiên (sau 6 giờ)

Nhận xét:

3.5.2. Tác động của Dinoprostone lên cường độ CCTC

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.18. Cường độ cơn co sau liều Cerviprime gel đầu tiên (sau 6 giờ)

Nhận xét:

3.5.3. Các bất thường về CCTC

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.19. Các bất thường về cơn co tử cung

Nhận xét:

3.6. LIỀU DINOPROSTONE

3.6.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostoneđược sử dụng được sử dụng

(Dự kiến bảng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 1.20

Nhận xét:

3.6.2. Liên quan số lần sinh và liều Dinoprostone.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.21. Liều trung bình của Dinoprostone liên quan với số lần sinh

Nhận xét:

3.7. ẢNH HƯỞNG CỦA DINOPROTONE LÊN THAI VÀ TRẺ SƠ SINH3.7.1. Tình trạng tim thai 3.7.1. Tình trạng tim thai

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.22. Tình trạng tim thai

Nhận xét:

3.7.2. Điểm Apgar sau 1 phút.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.23. Phân bố theo điểm số Apgar phút thứ nhất

Nhận xét:

3.7.3. Điểm Apgar sau 5 phút.

(Dự kiến bảng)

Bảng 1.24. Phân bố theo điểm số Apgar phút thứ 5

Nhận xét:

3.8. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN

3.8.1. Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trường hợp thất bạiBảng 1.25. Nguyên nhân phải mổ lấy thai Bảng 1.25. Nguyên nhân phải mổ lấy thai

Nguyên nhân n %

CTC không tiến triển Thai suy Ngôi không lọt Cơn co cường tính Tổng số 3.8.2. Các tác dụng phụ của Dinoprostone Bảng 1.26. Các tác dụng phụ của Dinoprostone

Tác dụng phụ n % Nôn Sốt Tiêu chảy Đau đầu Tổng số Nhận xét:

3.8.3. Các tai biến khi dùng Dinoprostone

Bảng 1.27. Các tai biến khi dùng Dinoprostone

Biến chứng n %

Băng huyết sau sinh Cơn co TC cường tính Vỡ tử cung Thai ngạt Tổng số Nhận xét: Chương 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU4.1.1. Đặc điểm về tuổi của sản phụ 4.1.1. Đặc điểm về tuổi của sản phụ

4.1.3. Đặc điểm về số lần sinh của sản phụ4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai 4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai

4.1.5. Đặc điểm về chỉ số nước ối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.6. Đặc điểm về chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ

4.2. KẾT QUẢ GÂY CHUYỂN DẠ

4.2.1. Thay đổi chỉ số Bishop sau khi bơm Cerviprime gel4.2.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại 4.2.2. Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công và thất bại

4.2.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostone được sử dụng

4.2.4. Thời gian trung bình từ khi bơm thuốc tới khi khởi phát chuyển dạ thành công

4.2.5. Tỷ lệ sinh đường âm đạo theo thời gian

4.2.6. Tác dụng của Dinoprostone đối với cơn co tử cung4.2.7. Phân bố cách sinh 4.2.7. Phân bố cách sinh

4.2.8. Các nguyên nhân mổ lấy thai4.2.9. Tình trạng thai nhi 4.2.9. Tình trạng thai nhi

4.2.10. Tác dụng phụ của dinoprostone4.2.11. Các tai biến khi dùng dinoprostone 4.2.11. Các tai biến khi dùng dinoprostone

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. KẾT QUẢ KPCD CỦA DINOPROSTONE

1) Tỷ lệ gây chuyển dạ thành công. 2) Tỷ lệ sinh đường âm đạo.

3) Thời gian gây chuyển dạ.

2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KPCD

1) Chỉ số ối. 2) Số lần sinh. 3) Tuổi thai.

4) Trọng lượng thai. 5) Chỉ số Bishop.

ĐẶT VẤN ĐỀ...5

Chương 1...7

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...7

1.1. TỔNG QUAN VỀ THIỂU ỐI...7

1.1.1. Sinh lý nước ối...7

Nguồn gốc: Buồng ối là khoang đầu tiên xuất hiên trong phôi [29]. Phelan cho rằng buồng ối xuất hiện ở ngày thứ 11 đến 12 sau khi thụ tinh [39]. Khi hình thành, buồng ối chứa đầy dịch trong mà nguồn gốc có thể là từ huyết thanh người mẹ, đó là nước ối [39]...7

Thành phần: Nồng độ và thành phần cấu tạo nước ối thay đổi theo từng tác giả và tuổi thai. Dịch ối xuất phát từ ba nguồn chính: huyết thanh mẹ, huyết thanh thai và các sản phẩm bài tiết của thai gồm: nước, protein, lipid, chất khoáng, acid amin, hormon, vitamin, kháng thể và tế bào [6]...7

Luân chuyển và điều hòa: Nước ối luôn luôn có sự luân chuyển đi vào và đi ra khỏi buồng ối [36]. Nguồn gốc tạo nước ối và quá trình tiêu nước ối thay đổi theo tuổi thai:...7

Tính chất nước ối [1], [4]: Nước ối là một dịch sinh học:...8

Vai trò sinh lý của nước ối [6]...9

Thể tích ối: Thể tích nước ối tăng một cách nhanh chóng theo tuổi thai, từ thể tích trung bình 60ml ở tuần thứ 12 lên đến 980ml ở tuần thứ 36. Sau đó nước ối giảm dần khi gần đến ngày sinh. Ở tuần 40 lượng nước ối trung bình 800ml, sau tuần 40 lượng nước ối là 250ml [12], [40]...9

1.1.2. Thiểu ối...9

1.1.2.1. Định nghĩa...9

1.1.2.2. Tỷ lệ thiểu ối...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.2.3. Các nguyên nhân gây thiểu ối...10

1.1.2.4. Hậu quả của thiểu ối đối với thai nhi...11

1.1.2.5. Chẩn đoán thiểu ối...13

Mổ lấy thai:...15

1.2. TỔNG QUAN VỀ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ...15

1.2.1. Sinh lý chuyển dạ...15

1.2.1.1. Khái niệm...15

1.2.1.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ...15

1.2.1.3. Cơ chế chuyển dạ...16

1.2.1.4. Động lực của cuộc chuyển dạ: là CCTC...17

1.2.1.5. CCTC và bất thường của CCTC trong chuyển dạ...17

1.2.2. Khởi phát chuyển dạ...18

1.2.2.1. Khái niệm...18

1.2.2.2. Khởi phát chuyển dạ cơ học...18

1.2.2.3. Khởi phát chuyển dạ bằng thuốc...19

1.3. PROSTAGLANDIN E2...19

1.3.1. Đại cương về prostaglandin...19

1.3.1.1. Nguồn gốc...19

1.3.1.2. Cấu trúc hoá học và phân loại...19

1.3.1.3. Sinh tổng hợp...20

1.3.1.4. Chuyển hoá, thải trừ, hấp thu...20

1.3.1.5. Tác dụng dược lý...20

- Gây viêm và gây đau: PGE2 làm giãn mạch, tăng tính thấm thành mạch gây viêm và đau. PGF1 gây đau xuất hiện chậm nhưng kéo dài. PG I1 gây đau xuất hiện nhanh nhưng nhanh hết...20

- Trên tiêu hóa: PG E1 làm giảm tiết dịch vị, làm tăng nhu động ruột. PG E2 gây nôn và rối loạn tiêu hóa...20

- Trên thành mạch: PGE và A gây giãn mạch nhỏ, làm đỏ mặt, nhức đầu, hạ huyết áp. PG E1 cũng làm tăng tính thấm thành mạch...20

- Trên hô hấp: PGF làm co phế quản, PGE1 làm giãn...20

- Trên tử cung: PGF làm tăng co bóp tử cung. PGE co bóp tử cung mạnh hơn PGF 10 lần. PG E2 và F2α được dùng trong lâm sàng để gây sảy thai và khởi phát chuyển dạ...20

- PG E1 tác dụng ở vùng đồi thị như một chất trung gian gây sốt...21

Chống chỉ định :...21

Tác dụng phụ : Tần suất xuất hiện và mức độ nặng của các tác dụng phụ khi dùng cerviprime phụ thuộc vào liều dùng và đường dùng. Tác dụng phụ với dinoprostone được ghi nhận thường nhất là buồn nôn, và tiêu chảy...21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạng trình bày : Hộp một bơm tiêm có sẵn thuốc 3g Cerviprime gel (2,5ml) chứa 0,5mg Dinoprostone và một Catheter để đưa thuốc vào ống CTC...21

Liều lượng và cách sử dụng : Sử dụng Catheter có trong hộp thuốc để bơm toàn bộ thuốc trong bơm tiêm vào lỗ trong CTC...21

1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG DINOPROSTONE TRONG SẢN PHỤ KHOA...22

Chương 2...23

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...23

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...23

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng...23

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ...23

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...24

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu...24

2.2.2. Cỡ mẫu...24

2.2.3.Cách thức tiến hành: Nghiên cứu được tiến hành theo các bước sau:...25

2.2.3.1. Tiếp nhận ĐTNC...25

2.2.3.2. Theo dõi tại khoa Sản bệnh...26

2.2.3.3. Quy trình khởi phát chuyển dạ...26

2.2.3.4. Theo dõi sau khi dùng thuốc...27

2.2.3.5. Xử trí các diễn biến bất thường trong quá trình sử dụng PGE2:...28

2.2.4. Các biến số nghiên cứu...28

2.3. CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU...29

2.3.1. Tiêu chuẩn đánh giá thành công, thất bại...29

2.3.2. Tiêu chuẩn thai suy...29

2.3.3. Tiêu chuẩn ngạt - Chỉ số Apgar...30

Chương 3...33

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...33

3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (ĐTNC)...33

3.1.1. Tuổi của sản phụ...33

3.1.2. Nghề nghiệp của sản phụ...33

3.1.3. Số lần sinh của sản phụ...33

3.1.4. Tuổi thai...33

3.1.5. Chỉ số nước ối (CSNO - AFI: amniotic fluid index)...33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.6. Chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ...33

3.2. KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ...34

3.2.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công...34

3.2.2. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công tính theo tuổi sản phụ...34

3.2.3. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến số lần sinh...34

3.2.4. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến tuổi thai...34

3.2.5. Tỷ lệ KPCD thành công liên quan đến trọng lượng sơ sinh...34

3.2.6. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến chỉ số Bishop trước khi khởi phát chuyển dạ...34

3.2.7. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công liên quan đến chỉ số nước ối...35

3.2.8. Tỷ lệ sinh đường âm đạo...35

3.2.9. Tỷ lệ sinh đường âm đạo theo thời gian...35

3.2.10. Liên quan giữa CSNO và cách sinh của sản phụ...35

3.2.11. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và dùng thuốc phối hợp...35

3.2.12. Liên quan giữa tỷ lệ thành công và dùng oxytocin phối hợp...35

3.3. HIỆU QUẢ CỦA CERVIPRIME TRÊN THỜI GIAN CHUYỂN DẠ...35

3.3.1. Thời gian khởi phát chuyển dạ thành công...35

3.3.2. Liên quan số lần sinh với thời gian khởi phát chuyển dạ...36

3.4. HIỆU QUẢ CỦA CERVIPRIME LÀM THAY ĐỔI CHỈ SỐ BISHOP...36

3.5.1. Tác động của Dinoprostone lên tần số CCTC...36

3.5.2. Tác động của Dinoprostone lên cường độ CCTC...37

3.5.3. Các bất thường về CCTC...37

3.6. LIỀU DINOPROSTONE...37

3.6.1. Tỷ lệ khởi phát chuyển dạ thành công với hàm lượng Dinoprostone được sử dụng...37

3.6.2. Liên quan số lần sinh và liều Dinoprostone...37

3.7. ẢNH HƯỞNG CỦA DINOPROTONE LÊN THAI VÀ TRẺ SƠ SINH...37

3.7.1. Tình trạng tim thai...37

3.7.2. Điểm Apgar sau 1 phút...38

3.7.3. Điểm Apgar sau 5 phút...38

3.8. TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN...38

3.8.1. Những nguyên nhân phải mổ lấy thai trong trường hợp thất bại...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.8.2. Các tác dụng phụ của Dinoprostone...38

3.8.3. Các tai biến khi dùng Dinoprostone...39

Chương 4...39

DỰ KIẾN BÀN LUẬN...39

4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...39

4.1.1. Đặc điểm về tuổi của sản phụ...39

4.1.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của sản phụ...39

4.1.3. Đặc điểm về số lần sinh của sản phụ...40

4.1.4. Đặc điểm về tuổi thai...40

4.1.5. Đặc điểm về chỉ số nước ối...40

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả khởi phát chuyển dạ của pge2 trên những sản phụ thiểu ối tại bệnh viện phụ sản hà nội (Trang 30 - 54)