Với mạch máu ở sâu: dùng đầu dò 2,55 MHz.

Một phần của tài liệu siêu âm doppler mạch máu ngoại vi và bệnh tim (Trang 25 - 26)

Siêu âm Doppler xung:

Là phơng pháp thuận lợi nhất cho nghiên cứu bệnh mạch máu vì cùng một lúc có thể thấy đợc hình ảnh giải phẫu và huyết động của mạch máu.

Siêu âm Doppler màu:

Cùng một hình ảnh với siêu âm Doppler màu, chúng ta biết đợc hình thái, huyết động của dòng chảy thông qua mã hoá màu, tốc độ dòng chảy thông qua cờng độ màu, hớng của dòng chảy( màu đỏ là dòng chảy đi về phía đầu dò, màu xanh là dòng chảy đi ra xa đầu dò)

2.4.2.2. Qui trình siêu âm:

Bắt đầu bằng siêu âm lần lợt từng điểm một suốt dọc trục TM từ TM chủ tới các TM ở chân, quan sát các TM ở cả mặt cắt ngang và mặt cắt dọc: đánh giá lòng TM, thành TM, tổ chức xung quanh. ở mỗi mặt cắt đều phải dùng đầu dò ấn vào TM, nếu TM bình thờng sẽ xẹp lại.

Có thể kết hợp thăm dò siêu âm với Doppler xung hay Doppler màu bằng cách thay đổi tốc độ để có thể ghi đợc dòng chảy TM với tốc độ thấp.

Hình 5: Hình ảnh huyết khối TM đùi nông trên siêu âm 2D.

Khám tĩnh mạch chủ dới và các

nhánh của nó:

- Đầu dò: tuỳ bệnh nhân gầy hay béo mà chọn đầu dò từ 2,5-7,5 MHz.

- Chuẩn bị bệnh nhân:

+ Hai ngày trớc khi làm siêu âm bệnh nhân phải thực hiện chế độ ăn kiêng chất xơ để hạn chế hơi trong ruột.

+ Bệnh nhân phải nhịn ăn ít nhất 6h trớc khi làm siêu âm. - T thế bệnh nhân: bệnh nhân nằm ngửa.

+ Bắt đầu thăm khám bằng các nhát cắt ngang TM chủ bắt đầu từ hội lu chủ chậu lên đến gần nhĩ phải. Đồng thời quan sát các TM thận, TM trên gan.

+ Khi làm nghiệm pháp ấn tĩnh mạch: thành bụng bệnh nhân phải mềm, ấn ở cuối thì thở ra. Khi không thể ấn đ- ợc TM thì có thể phối hợp với Doppler xung hoặc Doppler màu.

+ Quan sát mặt cắt dọc TM chủ khi bệnh nhân nằm nghiêng bên trái sẽ dễ dàng hơn.

Khám TM chậu:

Một phần của tài liệu siêu âm doppler mạch máu ngoại vi và bệnh tim (Trang 25 - 26)