Tính toán lượng nước bổ sung để điều khiểm độ ẩm không khí

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔ HÌNH NHÀ KÍNH (Trang 64 - 66)

Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÔ HÌNH NHÀ KÍNH

3.3.2 Tính toán lượng nước bổ sung để điều khiểm độ ẩm không khí

Theo điều kiện thời tiết tại tp HCM, thì độ ẩm không khí thấp nhất vào mùa khô và đạt giá trị trung bình 74,5%. Nhưng ở nước ta tại vùng Trung Bộ có gió lào thổi, thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ẩm có khi xuống 30%, và nóng, nhiệt độ có khi lên tới 43oC. Các nơi khác ở nước ta cũng có gió khô nóng, song mức độ thấp hơn so với Trung bộ, nên để định lượng hoá hiện tượng gió khô nóng

các nhà khí tượng nước ta đưa ra chỉ tiêu: ngày có nhiệt độ > 35oC, độ ẩm ≤ 55% được xem là ngày có gió khô nóng. (Nguồn: Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ).

Dựa vào điều kiện thời tiết được định nghĩa trong ngày khô nóng: nhiệt độ 35oC và độ ẩm không khí 55% , và điều kiện thời tiết tại ngày có nhiệt độ thấp nhất tại tp HCM là 13 oC và độ ẩm 74,5 % để tính toán lượng nước tối đa cần bổ sung để tăng độ ẩm nhà kính lên mức 80% tại 27 và 32 oC theo nhu cầu sinh thái của cây lan. Dùng phần mềm Psych Tool ta tra được:

Bảng 3.2 : Nhiệt độ và độ ẩm tra được

Chú thích:

- Nhiệt độ :là nhiệt độ bầu khô được ghi nhận bởi một nhiệt kế khô để trong không khí.

- RH: Realative Humidity độ ẩm liên hệ hay độ ẩm tương đối. - AH: Absolute Humidity độ ẩm tuyệt đối.

Từ các kết quả tra được ta thấy khi lượng nước cần bổ sung lớn nhất để độ ẩm không khí đạt 80% tại 32 oC là 18,08g/kg. Vậy cần phải tính khôi lượng không khí có trong mô hình nhà kính từ đó sẽ suy ra được lượng nước cần bổ sung cho nhà kính.

Công thức tính khối lượng riêng không khí:[29]

Ở điều kiện: t = 0oC và p = 760mmHg: ρ = ρo = 1,293 kg/m3. Như vậy có thể tính khối lượng riêng của không khí ở một nhiệt độ bất kỳ dựa vào công thức:[24]

( ) Khối lượng riêng thay đổi theo nhiệt độ và khí áp. Tuy nhiên trong phạm vi điều hoà không khí nhiệt độ không khí thay đổi trong một phạm vi khá hẹp nên

Nhiệt độ o

C 35 32 27 13

RH % 54,74 81,65 81,59 74,3

thuật không lớn nên người ta lấy không đổi ở điều kiện tiêu chuẩn: to = 20oC và B = Bo= 760 mmHg: ρ = 1,2 kg/m3. Ta dễ dảng tính được không khí ở 32 oC có khối lượng riêng là ρ = 1,157 kg/m3.

Với thể tích 0,816 m3

thì khối lượng không khí trong nhà kính là:[29]

( ) Vậy lượng nước tối đa cần bổ sung là:[29]

( ) ( ) Do sử dung chung hệ thống phun sương tạo độ ẩm nên bước tính toán chọn bơm cũng như số lượng đầu phun sương được thực hiện ở bước sau.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MÔ HÌNH NHÀ KÍNH (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)