Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện m’drăk, tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 47)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨ U

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Huyện MỖdrăk nằm trên cao nguyên nối liền thành phố Buôn Ma Thuột với thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà bằng quốc lộ 26. Tỉnh lộ 13 ựi sang huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên ựã ựược ựầu tư xây dựng, ựay là ựiều kiện ựể huyện MỖdrăk có quan hệ và phát triển kinh tế với các huyện của tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên.

Huyện có toạựộựịa lý:

- Vĩựộ Bắc: Từ 12027Ỗ10Ợ ựến 12057Ỗ50Ợ

- Kinh ựộđông: Từ 108034Ỗ40Ợ ựến 108059Ỗ50Ợ Giáp ranh với huyện MỖdrăk có các huyện và tỉnh sau:

- Phắa đông, đông Bắc giáp: Huyện Sông hinh - tỉnh Phú yên - Phắa nam, đông Nam giáp: Huyện Ninh hoà - tỉnh Khánh Hoà. - Phắa Tây Nam giáp : Huyện Krông Bông - tỉnh đăk Lăk - Phắa Tây, Tây Bắc giáp : Huyện Ea Kar - tỉnh đăk Lăk.

4.1.1.2. đặc im ựịa hình

Lãnh thổ huyện MỖdrăk có thể chia thành ba dạng ựịa hình chắnh:

Dạng ựịa hình núi cao sườn dốc: Diện tắch 83.000 ha (62,11% diện tắch tự nhiên của huyện), dạng ựịa hình này chạy dài liên tục theo hướng đông B c - Tây Nam, cao trung bình trên 1.000m, cao nh t là nh C Mu

(2.021m). Thảm thực vật phần lớn là rừng nguyên thủy, tại khu vực này ựã hình thành khu bảo tồn thiên nhiên Cư Hoa rộng 17.360 ha nằm trong ựịa bàn xã Ea Trang.

Dạng ựịa hình ựồi ựỉnh bằng chia cắt nhẹ: Diện tắch 34.000 ha (25,44% tổng diện tắch tự nhiên của huyện). đây là dạng ựịa hình ựồi bát úp có ựỉnh bằng lượn sóng và chia cắt nhẹ. Dộ cao trung bình 432 - 450m, thảm phủ còn mỏng chủ yếu là cây trồng, hoa màu lương thực và chăn thả gia súc, hoặc trồng rừng.

đây là dạng ựịa hình có khả năng khai thác ựể sản xuất nông nghiệp

Dạng ựịa hình thấp trũng: Diện tắch 17.840 ha (13,35% diện tắch tự

nhiên của huyện) phân bố theo các khe suối, hợp thủy, dọc ựường quốc lộ, tỉnh lộ và liên tỉnh lộ, ựịa hình khá bằng phẳng, ựộ cao trung bình trên 425m.

đất ựai ựược khai thác ựể trồng lúa nước 1-2 vụ khoảng 1000 ha.

Trong phạm vi ựất sản xuất nông nghiệp của huyện MỖđrắk, ựịa hình

ựược phân ra 02 loại như sau:

- địa hình theo ựộ dốc: chia thành 3 cấp (cấp I từ 0 Ờ> 80, cấp II từ 8 -> 150, cấp III từ 15 -> 250).

- địa hình tương ựối (áp dụng ựối với ựất trồng lúa): cao (thiếu nước), vàn (chủựộng nước), thấp trũng (ngập úng).

4.1.1.3. Khắ hu, thy văn

Do vị trắ ựịa lý và ựộ cao ựịa hình nên huyện MỖđrăk có ựặc ựiểm khắ hậu nổi bật và khá ựặc trưng so với các vùng khác của tỉnh đắk Lắk. Mang

ựặc ựiểm của khắ hậu cao nguyên nhiệt ựộ cao ựều trong năm, lượng mưa trung bình nhiều năm trên 1.709 mm với hai mùa tương ựối rõ nét và khắ hậu

đông Trường Sơn mưa muộn kéo dài rất ựặc thù. Ngoài ra khu vực huyện còn chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc hoạt ựộng lấn sâu vào phắa Nam, áp thấp nhiệt ựới và bão muộn ựổ bộ vào các tỉnh ven biển miền Trung gây ra mưa vừa ựến mưa to có khi rất to trên diện rộng trong nhiều ngày, ảnh hưởng

a. Nhit ựộ:

Nhiệt ựộ cao ựều trong năm, trị số nhiệt ựộ cao nhất: 39,5oC - 40oC (Tháng 4) và nhiệt ựộ tối thấp 11,6oC (tháng 12 và tháng 1 - chu kỳ xuất hiện khoảng 50 năm). Biên ựộ nhiệt ựộ giữa các tháng trong năm 6oC cao hơn các vùng trong tỉnh từ 1-3oC, biên ựộ nhiệt ựộ giữa ngày và ựêm lớn: 9 -12oC.

điều ựó cũng nói lên tắnh ựa dạng và phức tạp của nền nhiệt ựộ trong một ngày. Tuy nhiên nền nhiệt ựộ trung bình năm: 23,5oC và nhiệt ựộ bình quân tháng cao nhất 28,4oC và nhiệt ựộ bình quân thấp nhất: 20,3oC, tổng nhiệt ựộ

năm 8.6000C, nền nhiệt ựộ này rất thuận lợi cho việc hình thành và phát triển một nền nông nghiệp ựa dạng.

b. Lượng mưa:

MỖđrắk nằm trong vùng có lượng mưa khá lớn trên 1.709,5 mm/năm và chia thành hai mùa:

- Mùa mưa (với lượng mưa >100 mm/tháng): Mưa bắt ựầu từ tháng 5 kết thúc tháng 11, do ảnh hưởng của mưa đông Trường Sơn nên MỖđrắk có thời gian mưa kéo dài hơn (8 tháng) so với vùng buôn Ma Thuột. Mùa mưa ở đắk Lắk nói chung và cao nguyên MỖđrắk nói riêng phù hợp với quá trình xâm nhập của gió mùa mùa hạ (từ tháng 5 trở ựi - Hoàn lưu gió Tây Nam với bản chất nóng ẩm và tương ựối ổn ựịnh, thay thế hoàn lưu gió mùa đông Bắc, khống chế thời tiết khu vực cao nguyên đắk Lắk. Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm tới 80 -90% tổng lượng mưa năm. Tại khu vực MỖđrắk mưa cực ựại vào các tháng 10, tháng 11. đây cũng là thời ựiểm trùng với bão và áp thấp nhiệt ựới ựổ bộ vào các tỉnh Nam Trung bộ và cũng là thời kỳ xảy ra các trận lũ quét gây nhiều thiệt hại về nhà cửa và các công trình thủy lợi, giao thông.

- Mùa khô (với lượng mưa trung bình <100 mm/tháng), thường bắt ựầu từ tháng 11 trên các vùng của cao nguyên đắk Lắk và tháng 12 tại cao nguyên MỖđrắk, kết thúc mùa khô vào tháng 4 năm sau, do ảnh hưởng của hoàn lưu

gió mùa đông Bắc có nguồn gốc lục ựịa khô và lạnh bị biến tắnh do quá trình di chuyển trên biển, hấp thu thêm nhiệt ẩm, không khắ trở nên ẩm và khô, khi vào tới ựất liền gặp dãy Trường Sơn án ngữ ở phắa đông, khối không khắ này bị nâng cao tạo nên quá trình ngưng kết gây ra mưa ở phắa đông Trường Sơn trước khi xâm nhập vào cao nguyên đắk Lắk. Sau khi bị mất nước sẽ trở nên khô và lạnh, xâm nhập lãnh thổ đắk Lắk ựã gây ra khô và lạnh trên cao nguyên đắk Lắk ựặc biệt từ tháng 2 ựến tháng 4 hàng năm. Khu vực cao nguyên MỖđrắk còn chịu ảnh hưởng của khắ hậu đông Trường Sơn nên trong các tháng 10, tháng 11 lượng mưa còn cao và ẩm ướt.

c. m ựộ không khắ:

độ ẩm không khắ trung bình năm là 84%, các tháng có ựộ ẩm không khắ cao từ 85-89% là từ tháng 9 năm trước ựến tháng 2 năm sau, các tháng còn lại ựộẩm không khắ trung bình 79-80%.

Lượng bốc hơi nước trong năm trung bình là 809 mm (47,32% tổng lượng mưa năm). Các tháng có lượng bốc hơi lớn nhất: từ tháng 3 ựến tháng 5 lượng bốc hơi trung bình từ 89,5Ờ99,1mm/tháng. Tổng lượng bốc hơi trong các tháng mùa khô (từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau) là 419,80 mm, gấp 2,16 lần lượng mưa cùng thời kỳ. Trong khi ựó vùng Buôn Ma Thuột là: 3,45 lần.

điều ựó chứng tỏ mức ựộ khô hạn của vùng cao nguyên MỖđrắk không gay gắt bằng mức ựộ khô hạn ở khu vực cao nguyên Buôn Ma Thuột.

Khắ hậu ựặc thù nổi bật của cao nguyên MỖđrắk: Vừa mang ựặc ựiểm Khắ hậu Cao nguyên nóng ẩm và mưa nhiều vừa chịu ảnh hưởng của khắ hậu

đông Trường Sơn mưa muộn kéo dài do ảnh hưởng của bão và áp thấp nhiệt

ựới hoặc nhiễm ựộng khắ quyển tại các tỉnh Nam Trung bộ, hai mùa rất ổn

ựịnh không có bão lớn và sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể khai thác và bố trắ hệ

Khắ hậu ựặc thù nổi bật của cao nguyên MỖdrăk vừa mang ựặc ựiểm của khắ hậu cao nguyên nóng ẩm và mưa nhiều, lại vừa chụ ảnh hưởng của khắ hậu ựông Trường Sơn mưa muộn kéo dài, có hai mùa rất ổn ựịnh không có bão lớn và sẽ là ựiều kiện thuận lợi ựể khai thác và bố trắ cây trồng, vật nuôi thắch hợp.

* Thủy văn

địa bàn huyện nằm ở phắa thượng nguồn của 5 hệ thống lưu vực sông:

H thng sông Krông Hnăng

Diện tắch lưu vực 1.790km2, chiều dài sông chắnh 129km, ựộ dốc lòng sông 7,45%. Dòng sông chắnh chảy bao quanh ranh giới phắa Bắc của huyện với chiều dài khoảng 25km. Sông với nhiều nhánh chảy qua ựịa phận các xã: Cư Prao, Ea Pil và Ea Lai cung cấp nguồn nước cho sản xuất và sinh hoạt của khu vực này. Lưu lượng bình quân là 35,2m3/s; lưu lượng kiệt là 0,8m3/s.

H thng sông Krông Hin

Bắt nguồn từ dãy núi Cư Bơ Mu (ựỉnh cao nhất 2.051 m) chiều dài sông 88 km, lưu vực tổng số: 991 km2. Sông có cấu trúc chảy bậc thang, ựộ

dốc lòng sông 15,55% ựã hình thành nên nhiều thác có khả năng làm thủy lợi, thủy ựiện và tạo thêm dáng vẻ cho cảnh quan thiên nhiên: như Thác Ea MỖDoal xã Ea MỖDoal, Thác Bay xã Cư Kroá, Thác Krông Jing xã Krông Jing, Thác Ea Krông xã Ea Trang và thác Buôn Ba xã Cư PraoẦ

H thng sông Krông Păk

Ngoài 2 con sông chắnh nói trên thuộc hệ thống sông Ba, khu vực phắa Tây Nam của huyện còn 1 nhánh sông Krông Păk chảy bao quanh ranh giới huyện với chiều dài nhánh chắnh khoảng 15km, sông này cung cấp nguồn nước cho khu vực dân cư xã Krông Á và vùng dân chuyển cư tự do Tăk Cây xã Ea Trang. Lưu lượng bình quân 6m3/s và ựộ dốc lòng sông là 10%.

H thng sông Ea Ral

Lưu vực sông Ea Ral nằm ở phắa đông Nam của huyện, bao gồm phần thượng nguồn của hệ thống sông Chò dài 4km và các nhánh suối Ea Sa chảy vào sông Cái. Diện tắch lưu vực sông khoảng 205km2. Hệ thống lưu vực sông thuộc ựịa phận xã Ea Trang nên cung cấp nước chủ yếu cho xã này. Hạ lưu của các nhánh sông chảy sang huyện Ninh Hoà tỉnh Khánh Hoà

- Ngoài hệ thống sông suối trên ựịa bàn huyện còn có khá nhiều các công trình thủy lợi, gồm: 37 hồ chứa như: (hồ Krông Jing nằm trên ựịa bàn xã Ea MỖta, hồ thủy ựiện thuộc Công ty 715A nằm trên ựịa bàn xã Ea MỖDoal, hồựội 1A, hồựội 2, hồựội 3, hồ ựội 4, hồựội 6, hồựội 7, hồựội 9, hồựội 10, hồ ựội 11 thuộc Công ty 715A nằm trên ựịa bàn xã Ea Riêng. Hồ ựội 1-2, hồ ựội 2A, hồựội 2B, hồựội 4, hồựội 5 thuộc Công ty 715B nằm trên ựịa bàn xã Ea MỖLay và Hồ ựội 3, hồ ựội 5, hồ ựội 6, hồ ựội 7, hồ ựội 9 thuộc Công ty 715C nằm trên ựịa bàn xã Ea MỖDoal) và 10 ựập dâng với hệ thống kênh mương ựã ựược bê tông hóa phân bố trên diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp.

Nhìn chung sông suối trên ựịa bàn huyện phân bố khá ựều, nhưng ngắn, dốc nên nước mưa tập trung về nhanh, gây ra tình trạng ngập úng cục bộở các khu vực có ựịa hình bằng, thấp, ựồng thời gây lên quá trình xói mòn, rửa trôi chất dinh dưỡng ở những nơi có ựịa hình cao. Ngược lại vào mùa khô nhiều suối thường cạn kiệt gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.

* Tài nguyên nước ngầm: Theo tài liệu ựịa chất thủy văn của Liên ựoàn

địa chất thủy văn-địa chất công trình miền Trung thì phần lớn tầng ựịa chất của huyện ựều rất nghèo nước ngầm nên nguồn nước dưới ựất vào loại hiếm và lưu lượng thấp.

4.1.1.4. Các ngun tài nguyên Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra phân loại ựất trên bản ựồ tỷ lệ 1/100.000, 1/50.000 năm 1987 và phúc tra lại trên bản ựồ tỷ lệ 1/100.000 năm 1995 và

ựiều chỉnh bổ sung năm 1999, trong phạm vi ranh giới huyện có 5 nhóm ựất và 8 ựơn vị phân loại như sau:

* Nhóm ựất phù sa (P): đất phù xa có một ựơn vị phân loại là đất phù xa ngòi suối (Py).

đất phù sa ngòi suối phân bố tập trung ở các xã Cư MỖta, Cư San, Ea Trang, Krông Jing, và thị trấn MỖđrắk, diện tắch: 573,8 ha. Hiện nay, ựất phù sa suối sử dụng chắnh cho việc trồng hoa màu, một số diện tắch còn bỏ hoang. Trong tương lai nên tận dụng khai thác ựất này cho việc sản xuất nông nghiệp, trong ựó chủ yếu là trồng hoa màu như bắp, rau, ựậu ựỗ; những nơi nào có khả năng cung cấp nước tưới có thể trồng lúa nước 2 vụ.

* Nhóm ựất xám (X):đất xám có một ựơn vị phân loại là ựất xám trên

ựá Macma acid và ựá cát (Xa), có diện tắch: 5.606,55ha. Phân bố tập trung ở

các xã: Cư Prao, Cư MỖta, Ea Pil, Ea Lai và xã Krông Jing. đất xám ựịa hình cao, thoát nước, tầng ựất hữu hiệu dầy có khả năng trồng cây dài ngày và cây hàng năm ựiều, cây ăn quả, mắa, ựậu ựỗ.... đất xám có tầng ựất mỏng chỉ có khả năng trồng cây hàng năm.

* Nhóm ựất en (R): đất ựen có một ựơn vị phân loại là đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan (Rk). đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan có 112,24ha. Phân bố tập trung ở xã Cư Prao, trên dạng ựịa hình bằng thấp, thung lũng hẹp nơi có ựiều kiện tắch ựọng các sản phẩm bồi tụ của ựá bazan từ trên ựưa xuống. đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan hiện sử

* Nhóm ựất ựỏ vàng(F): Diện tắch 18.259,07 ha. Tuỳ thuộc vào nguồn gốc hình thành, ựặc ựiểm hình thái phẫu diện, nhóm ựất ựỏ vàng của huyện ựược chia ra 4 ựơn vị phân loại sau:

+ đất nâu ựỏ trên á Bazan (Fk): đất nâu ựỏ trên ựá Macma Bazan có diện tắch 1.948,61ha. Phân bố tập trung nhiều nhất ở các xã Cư Prao 251,12 ha, Ea Lai 247,40 ha, Ea MỖDoal 984,86 ha và xã Ea Riêng 348,06 ha.

Trong quỹựất của huyện nói chung, ựất nâu ựỏ trên ựá Bazan là loại ựất tốt nhất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng: Mùn, đạm và Lân tổng số ựều ở

mức giàu, riêng Kali tổng số ở mức trung bình thấp ựến nghèo. đất nâu ựỏ

trên ựá Bazan có phạm vi thắch hợp khá rộng ựối với nhiều loại cây trồng cạn, từ cây trồng hàng năm: bắp, mắa, mì, ựậu ựỗ,Ầ. ựến các cây lâu năm như cà phê, ựiều, tiêu, nhãn, mắt, sầu riêng, ... Do vậy việc bố trắ chủng loại cây trên

ựất này là tùy thuộc vào khả năng khai thác nước ngầm và hiệu quả kinh tế

cây trồng trong từng giai ựoạn phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương cũng như của vùng.

+ đất nâu vàng trên á Bazan (Fu): Diện tắch 4.503,63ha. Là loại ựất có diện tắch tương ựối lớn trong nhóm ựất ựỏ vàng, phân bố ở những ựồi núi thấp, ựộ dốc 3 - 150. Tập trung ở xã Ea Lai 1.002,15ha, Ea MỖDoal 929,20ha, Ea Riêng 1.173,39ha và xã Ea MỖLay 1.246,56ha. đất có thành phần cơ giới sét. đất tầng dầy, tắnh chất lý, hóa học tốt, thắch hợp với nhiều cây trồng cạn,

ựặc biệt là cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.

+ đất ựỏ vàng trên á sét (Fs): đất ựỏ vàng trên ựá sét có diện tắch 2.772,23ha. Phân bố chủ yếu trên các ựịa hình ựồi núi thoải có ựộ dốc từ 3- 150. Tập trung nhiều ở các xã Cư San 583,47ha, Ea Lai 548,69ha và xã Ea MỖLay 329,29ha.

đất vàng ựỏ trên phiến sét, nhìn chung có ựộ phì nhiêu thấp, tầng ựất thường mỏng và trung bình, nên khả năng sử dụng cho nông nghiệp có hạn

mắa, mè, ựậu,Ầ.. ựến các cây lâu năm: ựiều, tiêu và các cây ăn quả. Những vùng ựất có tầng mỏng, nhiều kết von, ựá lẫn, nên khoanh nuôi tái sinh rừng, hoặc nông lâm kết hợp.

Bảng 4.1. Tổng hợp diện tắch các loại ựất huyện MỖdrăk

Din tắch T lTên ựất hiu (ha) (%) I. NHÓM đẤT PHÙ SA P 573,80 2,32 1. đất phù sa ngòi suối Py 573,80 2,32 II. NHÓM đẤT XÁM VÀ BC MÀU X;B 5.606,55 22,65

2. đất xám trên ựá Macma axắt và ựá cát Xa 5.606,55 22,65

III. NHÓM đẤT đEN R 112,24 0,45

3. đất ựen trên sản phẩm bồi tụ của ựá Bazan Rk 112,24 0,45

IV. NHÓM đẤT đỎ VÀNG F 18.259,07 73,76

4. đất nâu ựỏ trên ựá Bazan Fk 1.948,61 7,87

5. đất nâu vàng trên ựá Bazan Fu 4.503,63 18,19

6. đất ựỏ vàng trên ựá Sét và biến chất Fs 2.722,23 11,00 7. đất vàng ựỏ trên ựá Macma axắt Fa 9.084,60 36,70

V. NHÓM đẤT THUNG LŨNG D 203,02 0,82

8. đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ D 203,02 0,82

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện m’drăk, tỉnh đăk lăk (Trang 35 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)