VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Phạm vi nghiên cứu
- đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện MỖdrăk, tỉnh đăk Lăk.
- đề tài nghiên cứu 3 tiêu chắ hiệu quả về mặt kinh tế; hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường.
3.1.2. đối tượng nghiên cứu
Quỹựất sản xuất nông nghiệp và những vấn ựề liên quan ựến sử dụng
ựất sản xuất nông nghiệp.
3.2. Nội dung nghiên cứu
(1). đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan ựến sử dụng ựất
- đánh giá ựiều kiện tự nhiên về: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thủy văn.
- đánh giá ựiều kiện kinh tế - xã hội: cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình dộ dân trắ, tình hình quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thủy lợi và các công trình phúc lợiẦ).
(2). Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp và biến ựộng diện tắch ựất nông
nghiệp qua các năm
- Hiện trạng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của huyện. - Biến ựộng sử dụng ựất nông nghiệp trong 10 năm.
- Nghiên cứu hiện trạng các loại hình sử dụng ựất, diện tắch và sự phân bố các loại hình sử dụng ựất trong huyện.
(3). đánh giá hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp của huyện
MỖdrăk
- đánh giá hiệu quả kinh tế theo các loại hình sử dụng ựất (LUT) trên một ựơn vị diện tắch (ha) theo các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất/ha. + Chi phắ trung gian/ha. + Lợi nhuận/ha.
+ Tỷ suất lợi nhuận/ha.
- đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của các loại hình sử dụng ựất. đây là chỉ tiêu khó ựịnh lượng, trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài do thời gian có hạn nên chúng tôi chỉựề cập ựến một số chỉ tiêu sau:
+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, khả năng giải quyết công ăn việc làm (công/ha).
+ Thu nhập của các nông hộ.
+ Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ)
+ đảm bảo an ninh lương thực và an toàn thực phẩm, gia tăng lợi ắch cho người nông dân, góp phần xóa ựói, giảm nghèo.
- đánh giá hiệu quả về mặt môi trường của các loại hình sử dụng ựất theo các chỉ tiêu:
+ Tăng ựộ che phủ rừng, giảm thiểu thiên tai. + độ phì nhiêu của ựất.
+ Cải tạo, bảo tồn thiên nhiên.
+ Sự thắch hợp môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất
(4). định hướng sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
- Cơ sở sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp. - đề xuất sử dụng ựất sản xuất nông.
- Dựa vào các tiêu chắ ựất sản xuất nông nghiệp từựó ựưa ra một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp và áp dụng cụ thể trên ựịa bàn huyện.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
(1). Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu
- Chọn xã ựiều tra: Chọn 3 xã với tiêu chắ mỗi xã có diện tắch các loại hình sử dụng ựất phổ biến.
- Chọn hộ ựiều tra: Chọn ngẫu nhiên 90 hộ/xã theo từng loại hình sử
dụng ựất thông qua phiếu ựiều tra.
(2). Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu
- điều tra, thu thập các số liệu sơ cấp: điều tra chắnh thức các nông hộ
bằng phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn (RRA).
- Thu thập số liệu và các thông tin thứ cấp về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội từ các cơ quan nhà nước, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Thống kê, phòng Tài chắnh - Kế
hoạch, trung tâm khai thác các công trình thủy lợi của huyện.
- Kế thừa có chọn lọc những tài liệu ựiều tra cơ bản và tài liệu nghiên cứư của các nhà khoa học, các dự án triển khai trên ựịa bàn huyện có liên quan tới công tác quản lý ựất ựai, mô hình sử dụng ựất nông nghiệp ựã có...
- điều tra khảo sát thực ựịa ựểựánh giá hiện trạng sử dụng ựất.
(3). Phương pháp tổng hợp thống kê, xử lý số liệu
Các số liệu thống kê xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả ựược trình bày bằng hệ thống các bảng số liệu, biểu ựồ.
(4). Phương pháp bản ựồ
- Số liệu bản ựồ ựược quét và số hóa trên phần mềm chuyên dụng: Mirostation, Mapinfor... (Các loại bản ựồ: hiện trạng sử dụng ựất, bản ựồ ựất, bản ựồ quy hoạchẦ).
(5). Các phương pháp khác
- Phương pháp chuyên gia, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ
lãnh ựạo phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.
- Phương pháp dự báo: Các ựề xuất ựược dựa trên kết quả nghiên cứu của ựề tài và những dự báo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp.
(6). Các chỉ tiêu ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp
- Hiệu quả kinh tế:
để tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất trên một ha của các loại hình sử
dụng ựất [LUT], sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:
+ Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh thường là một vụ (hoặc một năm). Với hệ thống cây trồng, GTSX là giá trị của sản lượng trên một ựơn vị diện tắch.
+ Chi phắ trung gian (CPTG) là toàn bộ chi phắ vật chất ựược tắnh bằng tiền tham gia vào quá trình sản xuất ra hàng hoá ựó.
+ Giá trị gia tăng (GTGT) là hiệu số giữa GTSX và CPTG, ựó chắnh là sản phẩm xã hội ựược tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất ựó.
GTGT = GTSX - CPTG
+ Thu nhập thuần (TNT) là giá trị thu ựược sau khi ựã trừ ựi CPTG và tiền công lao ựộng (TCLđ).
TNT = GTSX - (CPTG + TCLđ) + Tỷ suất lợi nhuận = TNT*100/GTSX
+ Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng (Lđ), quy ựổi bao gồm: GTSX/Lđ; GTGT/Lđ. Thực chất là ựánh giá kết quả lao ựộng sống cho
từng kiểu sử dụng ựất và từng loại cây trồng nhằm so sánh chi phắ cơ hội của từng người lao ựộng.
Các chỉ tiêu phân tắch ựược ựánh giá ựịnh lượng (giá trị tuyệt ựối) bằng tiền theo thời gian, giá trị hiện hành và ựịnh tắnh (giá trị tương ựối) ựược tắnh bằng mức ựộ cao, thấp. Các chỉ tiêu ựạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
- đánh giá hiệu quả về mặt xã hội:
+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha). + Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ).
+ Thu nhập của các nông hộ.
- đánh giá hiệu quả về mặt môi trường: