I)g) h)

Một phần của tài liệu Địa chất dầu khí và phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ part 5 pps (Trang 37 - 40)

g) h)

j) k) l)

+ Loại hỗn hợp: k- màn chắn kiến tạo –vòm – vỉa , e- màn chắn thạch học vòm – vỉa.

– Các khối nhô cổ bị bào mòn là các bẫy có liên quan tới các khối nhô của địa hình cổ. Các khối đá macma, trầm tích, biến chất sau khi bị bào mòn rửa trôi trở thành đá chứa,.… và độ rỗng, độ thấm thường giảm theo chiều sâu.

– Các khối nhô ám tiêu san hô hay cacbonat sinh học phát triển theo sự lún chìm của bể, khi đó các cột ám tiêu hay các khối cacbonat sinh vật buộc phải phát triển lên theo tạo thành các khối nâng có độ chứa rất tốt. Loại này thường phát triển ở vùng nền bằng, trũng trước núi, nơi phát triển mạnh các quần thể ám tiêu.

3. Loại nhóm thân dầu dạng giới hạn thạch học (H.7.6 i và j )

Đó là loại bẫy bị giới hạn bởi sự biến tướng thạch học của các lớp kém thấm xung quanh. Loại này thường là các bẫy có dạng thấu kính cát hay dolomit phát triển giữa các tập sét. Chúng phát triển ở rìa các trũng giữa núi, trước núi và một ít ở nền bằng, ở các lòng sông cổ, đập chắn.

4. Loại hỗn hợp (h.7.6 k và l)

là loại bẫy kết hợp giữa vòm với màn chắn kiến tạo, vỉa với các mũ muối, diapir sét hay vỉa vòm với sự biến tướng về thạch học...Bề dày trầm tích giảm dần vào trung tâm bẫy. Trong thực tế, khó phân chia rõ ràng như trong lý thuyết mà có sự đan xen lẫn nhau. Loại này rất phát triển ở các bể thuộc miền chuyển tiếp, nơi có các bề mặt bị bào mòn ở địa hình cổ ở nội nền bằng.

Phân chia theo nguồn gốc

Thời gian gần đây một số nhà nghiên cứu lại phân chia các vỉa chứa dầu thành hai nhóm theo nguồn gốc hình thành bẫy (N.J Uspenski, A Kremsoo, AABakisoo, O-K-Batenova) bao gồm: là dạng kiến tạo và dạng địa tầng trầm tích (H.7.7, H.7.8).

– Trong dạng kiến tạo phân ra các kiểu vòm cấu trúc dương, cấu trúc âm, đơn nghiêng và dạng khối.

– Dạng vòm địa tầng thạch học bao gồm các khối nhô và thấu kính. Bẫy được phân chia ra làm 3 kiểu: kiểu vỉa, kiểu khối và giới hạn bởi biến tướng thạch học.

CHƯƠNG 7

255

Hình 7.7.Phân loại bẫy theo nguồn gốc

Loại

Nhóm Kiểu Loại Vỉa Khối Giới hạn

Vòm không bị phá hủy Vòm bị phá hủy bởi đứt gãy Vòm bị giới hạn bởi thạch học Cấu t rúc dư ơn g Vòm bị giới hạn bởi địa tầng Uốn nếp

âm Uốn nếp âm

Giới hạn bởi đứt gãy Giới hạn bởi địa tầng Giới hạn bởi thạch học Đớn ng hi ên g

Giới hạn bởi thủy lực (nước)

Kiến Ta

ïo

Phân khối

Phân khối kiến tạo thạch học

Khối nhô sinh học (ám tiêu)

K

hối nhỏ Khối nhô bị bào mòn

bị giới hạn địa tầng Giới hạn thạch học Giới hạn bởi cấu kiến trúc Địa t ầng – t rầm t ích Thấu k ính

Giới hạn bới thủy lực (nước)

Một phần của tài liệu Địa chất dầu khí và phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ part 5 pps (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)