Kết luận 1: Về ứng dụng ảnh viễn thám và GIS trong xử lý ảnh số để thành
lập và theo dõi đánh giá lớp phủ thực vật:
+ ảnh vệ tinh có thể cho phép chiết xuất các thông tin ở các mức độ khác nhau và qua đó có thể thành lập các bản đồ lớp phủ theo từng ứng dụng cụ thể.
+ Khi thời gian điều tra và nhân lực bị hạn chế, việc phân loại lớp phủ thực vật không chi tiết đến loài cây thì việc sử dụng ảnh vệ tinh Landsat TM và và Landsat ETM kết hợp với GIS để xây dựng bản đồ hiện trạng lớp phủ cấp huyện vùng đồi núi nói chung và tại huyện Th−ờng Xuân nói riêng là phù hợp và đã đem lại các kết quả khả quan.
+ Sử dụng ph−ơng pháp phân loại độc lập để tiến hành thành lập bản đồ biến động (từ năm 1993 trở lại đây) trong điều kiện của Th−ờng Xuân là phù hợp
Kết luận 2: Về thực trạng và biến đổi lớp phủ tại Th−ờng Xuân
+ Từ năm 1993 trở lại đây, mặc dù có mất rừng cho các mục đích khác nh−ng tổng thể thì diện tích rừng vẫn tăng 11.465 ha, cụ thể: rừng trồng tăng 14.749 ha, rừng tre nứa tăng 2.787 ha. Trong khi đó nhiều diện tích rừng cũng bị giảm nh−
rừng hỗn giao (giảm 5485 ha), rừng gỗ (giảm 586 ha)
+ Về cây mía và đất lúa màu: Diện tích trồng mía tăng 6.218 ha, đất lúa màu giảm 4.165 ha việc thay đổi sử dụng đất chủ yếu chỉ xảy ra ở các vùng đồi thấp và các khu vực quanh khu dân c−.
+ Cây bụi và đất trống trảng cỏ giảm 13.221 ha, chủ yếu đ−ợc chuyển sang đất rừng và đất nông nghiệp
+ Việc phát triển và trồng rừng tre nứa là hoàn toàn phù hợp với điều kiện tại huyện Th−ờng Xuân vì đây là vùng đầu nguồn của sông Chu, việc chặt trắng các khu vực rừng rất nguy hiểm cho nguồn n−ớc ngầm trong khi đó nếu trồng và phát triển rừng tre nứa vừa đem lại thu nhập th−ờng xuyên cho ng−ời dân vừa tránh đ−ợc việc chặt trắng (do việc khai thác ở rừng tre nứa chỉ là khai thác tỉa)